Tìm kiếm: lĩnh-vực-bán-lẻ
Lĩnh vực bán lẻ tại Trung Quốc đang chứng kiến sự hồi phục mạnh mẽ trong những ngày cuối năm 2022 khi Trung Quốc nới lỏng các biện pháp phòng dịch COVID-19.
Sau một năm đầy khó khăn, những gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc đang được kì vọng sẽ phục hồi khi Trung Quốc nới lỏng các biện pháp kiểm soát COVID-19.
Nhiều công ty tích trữ quần áo, đồ chơi... để bán nhưng trước Black Friday họ đang phải giảm giá nhiều mặt hàng, lo ngại ế ẩm khi mà người dân "thắt lưng buộc bụng" bởi chi phí sinh hoạt tăng.
DNVN - Khu vực châu Á - Thái Bình Dương chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ trong lĩnh vực du lịch quốc tế sau khi mở cửa biên giới, bất chấp việc chi phí di chuyển bằng đường hàng không tăng cao.
Trong chuyến thăm Việt Nam, Tổng Thư ký OECD đã đánh giá cao về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam, với điểm nhấn quan trọng là sức hút với dòng vốn FDI.
Theo Tổng Thư ký OECD, Việt Nam là số ít quốc gia tránh được suy thoái liên quan tới COVID-19.
DNVN - Sẽ có hai xu hướng tiếp tục phát triển trong thời gian tới có ảnh hưởng sâu rộng đến thị trường bán lẻ, đó là việc sử dụng ví điện tử và thanh toán không tiền mặt tiếp tục được đẩy nhanh, thương mại điện tử trong lĩnh vực bán buôn từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp (B2B) sẽ có sự tăng trưởng đáng kể
Đã có thêm hạn mức tín dụng cho các ngân hàng nhưng không nhiều. Dư địa cho vay còn lại rất hạn chế trong khi nhu cầu vào mùa kinh doanh cao điểm cuối năm.
DNVN - Kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2022, Viettel đạt mức tăng trưởng 2 con số. Đây là mức tăng trưởng cao nhất mà Viettel đạt được trong vòng 4 năm trở lại đây.
DNVN - Thời đại công nghệ số 4.0, cùng với sự phát triển như vũ bão của Internet, xu hướng kinh doanh trực tuyến hay bán hàng online đã đem lại hiệu quả kinh tế cho rất nhiều ngành nghề kinh doanh tại Việt Nam.
DNVN - Các nền tảng hỗ trợ mua bán trong cộng đồng có thể tạo ra xu hướng mới thúc đẩy mạnh mẽ lĩnh vực bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam trong thời gian tới. Dự báo doanh số lĩnh vực này có thể vượt mức 1.200 tỷ USD trong vào năm 2025.
Từ việc sớm IPO hay tham vọng mở rộng thị trường của một vài tên tuổi lớn, mới nổi trong ngành hàng tiêu dùng Việt đang cho thấy nhiều “cửa sáng” ở lĩnh vực này trong năm 2022 thông qua một số bệ đỡ quan trọng nhằm phục hồi tiêu dùng trong nước.
Đã có những kết quả tăng trưởng tích cực từ cuối năm 2021, nhiều tín hiệu cho thấy Chính phủ đã kiểm soát tốt tình hình và sẵn sàng triển khai nhiều hoạt cải cách, đẩy nhanh phục hồi kinh tế. Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa về chính sách tài khoá và cần có các bước đi mạnh mẽ hơn để hỗ trợ tăng trưởng.
Mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% như đã được đề ra trong kỳ họp Quốc hội mới đây là hoàn toàn khả thi nếu Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện.
Không chỉ tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), người dân nhiều quốc gia khác cũng đang phải đối mặt với áp lực từ tình trạng lạm phát ngày càng gia tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo