Tìm kiếm: lương-tối-thiểu-vùng
Tại buổi họp báo của Bộ LĐTBXH chiều 17/10, ông Tống Văn Lai, Phó Cục trưởng Cục Quan hệ lao động tiền lương cho biết: “Dự kiến cuối tháng 11 hoặc đầu tháng 12, Hội đồng Tiền lương quốc gia họp để chốt phương án khuyến nghị tăng lương tối thiểu vùng năm 2024, nên lương tối thiểu trong khối doanh nghiệp khó có thể tăng từ ngày 1/1/2024”.
Hội nghị Trung ương 8 (khóa XIII) vừa qua đã thảo luận về lộ trình thực hiện chế độ tiền lương mới, cụ thể hóa Nghị quyết số 27 của Hội nghị Trung ương 7 khóa XII về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp, dự kiến thực hiện từ ngày 1/7/2024.
Do chưa đánh giá hết được các tác động và dự báo tình hình kinh tế xã hội thời gian tới, cũng như chưa đủ căn cứ đề xuất thời điểm điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2024, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) báo cáo Chính phủ xin lùi thời gian trình phương án lương tối thiểu vùng đến cuối năm 2023…
DNVN - Trước diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế - xã hội, Hội đồng Tiền lương Quốc gia thống nhất đã quyết định hoãn việc điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng đến cuối năm, nhằm đảm bảo tính khả thi và phù hợp với tình hình thực tế.
Tăng lương tối thiểu sẽ tạo thêm gánh nặng cho doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp đang hoạt động cầm chừng và cố gắng trả lương cơ bản để giữ chân người lao động.
Đại biểu Vũ Thị Lưu Mai cho rằng cần một chính sách tiền lương đủ mạnh, tạo động lực, niềm tin cho người lao động trong việc thu hút nhân tài.
Uỷ Ban Kinh tế đề nghị Chính phủ nghiên cứu phương án điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh đối với thuế thu nhập cá nhân.
Từ ngày 1/7/2023, có 9 nhóm đối tượng được điều chỉnh tăng cơ sở từ 1.490.000 đồng/tháng lên 1.800.000 đồng/tháng, tăng thêm 20,8% so với quy định hiện hành.
Bộ Nội vụ đề xuất, từ ngày 1/7 tới mức lương cơ sở là 1,8 triệu đồng/tháng. 9 nhóm cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang được hưởng mức lương này.
Từ tháng 11/2022, nhiều chính sách liên quan đến tài chính có hiệu lực.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, các tháng cuối năm 2022 dự kiến cộng đồng doanh nghiệp (DN) tiếp tục đối mặt với 5 nhóm khó khăn, thách thức. Theo đó, cần phải khơi thông ngay các điểm nghẽn để có thể chủ động biến nguy thành cơ, hỗ trợ các DN chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững.
Với thời hạn cho vay từ 3 tháng đến tối đa 3 năm với số tiền cho vay tối đa 70 triệu đồng/trường hợp để phục vụ sinh hoạt, tiêu dùng, gói tín dụng 20.000 tỉ đồng được kì vọng sẽ xóa sổ dịch vụ tín dụng đen trong công nhân, lao động.
Các tổ chức công đoàn tăng cường, chủ động chăm lo, bảo vệ quyền lợi người lao động, thương lượng tăng lương tối thiểu vùng.
Tăng mức lương tối thiểu vùng; Triển khai cấp hộ chiếu phổ thông có gắn chíp; Dừng hỗ trợ mức đóng vào Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2022.
DNVN - Theo phản ánh của Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam, cho đến nay, chưa có doanh nghiệp (DN) điện tử nào được hưởng chính sách hỗ trợ tín dụng của Chính phủ dành cho DN gặp khó khăn do dịch bệnh COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo