Tìm kiếm: lương-tối-thiểu
DNVN - Ngày 1/4, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 447/QĐ-TTg chính thức công bố dịch Covid-19. Đồng thời, Chính phủ đã dự thảo Nghị quyết để trình Quốc hội chi hỗ trợ người dân bị mất việc làm do Covid-19.
Để ngăn chặn nguy cơ lây lan dịch COVID-19, một số người lao động đã bị cách ly, ngừng việc tạm thời. Với đối tượng này, việc chi trả lương sẽ được thực hiện như thế nào?
Sáng 1/4, Chính phủ thảo luận dự thảo Nghị quyết với mục tiêu hỗ trợ bằng tiền cho hàng triệu người lao động và người nghèo bị giảm thu nhập do đại dịch COVID-19.
Chiều 31/3, chủ trì họp Thường trực Chính phủ về chính sách bảo đảm an sinh xã hội cho người bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, Thủ tướng nêu rõ, tình thế cấp bách hiện nay đòi hỏi chúng ta trước mắt phải lo cho cuộc sống nhân dân, nhất là người lao động, người nghèo, người yếu thế... để bảo đảm đời sống ở mức cơ bản tối thiểu.
DNVN - 100% số doanh nghiệp sản xuất may mặc bị ảnh hưởng. Trong đó 70% doanh nghiệp phải cắt giảm việc làm ngay lập tức trong tháng 3 và 80% doanh nghiệp dự kiến phải cắt giảm lao động tiếp trong tháng 4 và tháng 5. Dự kiến chỉ trong vòng 6 tháng đầu năm 2020 ngành dệt may sẽ bị thiệt hại 12.000 tỷ đồng vì dịch Covid-19.
DNVN - Ngày 27/3/2020, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội TP.HCM đã có công văn gửi các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hướng dẫn trả lương ngừng việc và giải quyết chế độ cho người lao động trong thời gian phải ngừng việc do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
DNVN - Bộ LĐ-TB&XH vừa ban hành Công văn 1064/LĐTBXH-QHLĐTL hướng dẫn trả lương ngừng việc và giải quyết chế độ cho người lao động (NLĐ) trong thời gian ngừng việc liên quan đến dịch bệnh Covid-19.
Hiệp hội Dệt may vừa kiến nghị Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp và Ngân sách cho vay để trả 50% lương tối thiểu dành cho công nhân thiếu việc làm, số còn lại sẽ do DN tự lo.
Hiện dịch bệnh Covid-19 đã khiến rất nhiều doanh nghiệp (DN) phải ngừng sản xuất kinh doanh, cho nhân viên nghỉ việc hoặc tạm thời nghỉ làm. Do đó, doanh nghiệp, người lao động cần lưu ý những vấn đề liên quan đến quyền lợi của mình... để cùng vượt qua dịch bệnh Covid-19.
Ông Trần Hoàng Phong (Phú Yên) đang giữ chức danh Bí thư Đoàn trường THPT (mức phụ cấp 0,25), kiêm đảng ủy viên Đảng bộ trường THPT (mức phụ cấp 0,3). Ông Phong hỏi, ông có được cả 2 mức phụ cấp này không hay chỉ được hưởng phụ cấp của chức danh đảng ủy viên hệ số 0,3.
Vì một số lý do nào đó, không ít bà vợ phải chọn giải pháp ở nhà chăm con thay vì đi làm. Tuy nhiên, thay vì được chồng biết ơn cho sự hy sinh đó thì không ít các bà vợ đã bị chồng coi thường vì… ở nhà ăn bám. Đây là lối suy nghĩ mang nặng định kiến giới nhất mà không ít ông chồng mắc phải, là nguyên nhân gốc rễ của những mâu thuẫn gia đình.
Từ tháng 2/2020, sau kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, nhiều chính sách mới liên quan đến giáo dục, nguồn nhân lực, đất đai, chi ngân sách...sẽ chính thức có hiệu lực.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ - Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về cải cách chính sách tiền lương - cho biết: Mức lương mới sẽ áp dụng từ ngày 1/1/2021. Theo bảng lương được xây dựng, lương tối thiểu thấp nhất là hơn 4,1 triệu đồng/tháng và cao nhất lên tới hơn 33 triệu đồng/tháng.
Những tác động của Bộ luật Lao động, vấn đề giảm nghèo và định hướng trong công tác xuất khẩu lao động thời gian tới đã được Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) Đào Ngọc Dung đề cập với báo chí.
Để bù đắp sự gia tăng của chi phí sinh hoạt hàng ngày, mức lương tối thiểu của người lao động các nước ASEAN được ghi nhận là đã tăng lên trong thời gian qua. Tuy nhiên mức lương này vẫn còn khá thấp so với mặt bằng chung ở châu Á.
End of content
Không có tin nào tiếp theo