Tìm kiếm: lưỡi-bò
Học giả Ấn Độ Subhash Kapila cho rằng Trung Quốc đang một lần nữa đe dọa đến an ninh và ổn định của Biển Đông bằng cách lặp lại chiến lược về gây sức ép quân sự và sử dụng chính sách "bên miệng hố chiến tranh".
Theo các chuyên gia, để khai thác được dầu khí tại khu vực HD-981 đang hạ đặt, rất khó khăn. Điều này chứng tỏ âm mưu của Trung Quốc lần này không phải là dầu khí mà là một bước tiến mới để chiếm trọn Biển Đông.
Tờ báo uy tín nhất của Hong Kong đăng bài bình luận cho rằng Bắc Kinh nên cân nhắc lại tuyên bố đường 9 đoạn về chủ quyền trên Biển Đông, bởi lập trường của Bắc Kinh không có chỗ đứng trong dư luận quốc tế.
'Việt Nam được xem là khúc xương khó nhằn nhất Đông Nam Á. Nếu Trung Quốc đặt được giàn khoan ở vùng biển Việt Nam thì không có lý do gì họ không làm được việc tương tự với Philippines, Malaysia, Indonesia', thạc sĩ Hoàng Việt, thành viên Quỹ nghiên cứu biển Đông, nhận định.
Hội luật gia VN tuyên bố: Việc TQ hạ giàn khoan HD 981 tại vị trí đặt sâu trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của VN, dùng vòi rồng tấn công và đâm vào các tàu cảnh sát biển và kiểm ngư VN đã xâm phận nghiệm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của VN đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình, vi phạm UNCLOS và DOC cũng như các thỏa thuận giữa hai bên.
Có thể thấy, bà Tưng góp công lớn trong việc bình thường hóa, phổ cập hóa phong trào "thả rông". Nói cách khác, bà Tưng dường như là công thần của trào lưu thả rông ở Việt Nam.
Theo Thượng tướng-Viện sĩ Nguyễn Huy Hiệu, việc Trung Quốc đặt ra “đường lưỡi bò” chỉ để lấy cớ đụng đến tất cả các nước có liên quan và nhằm kiểm soát đường hàng hải quốc tế
Hội thảo phân tích thực trạng tranh chấp Biển Đông giữa Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam và Philippines.
Liên minh châu Âu (EU) gần đây đã ra nghị quyết ủng hộ sáng kiến của Philippines, đưa tranh chấp biển đảo giữa nước này với Trung Quốc trên Biển Đông ra tòa án trọng tài quốc tế.
Lực lượng an ninh hải quân Philippines sẽ tiến hành các cuộc “tuần tra chủ quyền” tại Biển Đông để phòng ngừa khả năng các tàu Trung Quốc thâm nhập lãnh hải nước này trong khi đang tiến hành một cuộc tập trận hải quân trong khu vực.
Sau khi xuất hiện những thông tin về dùng WeChat vô tình công nhận Đường Lưỡi Bò của Trung Quốc, nhiều bạn trẻ cảnh giác với ứng dụng mới này.
“Việt Nam cho rằng các quốc gia hoàn toàn có quyền lựa chọn các biện pháp hòa bình để giải quyết các tranh chấp”.
Cách ứng xử của Philippines và Nhật Bản đối với Trung Quốc trên biển Đông và biển Hoa Đông nói lên điều gì?
Trò chơi trực tuyến Chinh Đồ 2.0 của Công ty Giant Interactive (Trung Quốc) do Công ty VNG phân phối duy nhất tại Việt Nam đang bị game thủ phản ứng dữ dội vì để “đường lưỡi bò xuất hiện trên bản đồ biển Đông”.
Tháng 11/2012 đã phát hiện, xử lý 411 trường hợp sử dụng hộ chiếu có in hình đường lưỡi bò
End of content
Không có tin nào tiếp theo