Tìm kiếm: lạm-phát-6-tháng
DNVN - Phát biểu tại “Hội thảo Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2022” sáng 5/7, chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long khuyến nghị cần kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá, xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, găm hàng và tăng giá bất hợp lý để giảm áp lực giá.
Estonia, Litva và Bulgaria có mức tăng giá tiêu dùng cao nhất trong Liên minh châu Âu (EU).
DNVN - TS Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, trong số những nhân tố gây áp lực lạm phát năm 2022 và 2023 thì lạm phát chuỗi cung ứng là nhóm yếu tố tạo áp lực lớn nhất
Giá vàng thế giới ngày 14/4, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.978 USD/ounce - tăng 12 USD/ounce.
Giá vàng thế giới ngày 13/4, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.966 USD/ounce - tăng 14 USD/ounce.
Chốt phiên giao dịch ngày 10/3, giá dầu tiếp đà lao dốc, thép, quặng sắt, cao su, cà phê… đồng loạt giảm, trong khi vàng duy trì vững, khí tự nhiên, nhôm, đường và gạo đều tăng.
Chỉ trong vòng một tuần, giá vàng từ khoảng 1.900 USD/ounce lúc đầu tuần, vọt lên trên 1.970 USD/ounce vào giữa tuần rồi kết thúc ở mức dưới 1.890 USD/ounce. Sự biến động quay cuồng của giá vàng liệu có còn tiếp diễn.
Chỉ số giá tiêu dùng trong 11 tháng năm 2021 chỉ tăng 1,84% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng thấp nhất 5 năm qua. Tuy nhiên, áp lực lạm phát trong năm 2022 là rất lớn do nguy cơ “nhập khẩu lạm phát” có xu hướng tăng cao và cầu kéo.
Ngày 26/10, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo về tổng kết đánh giá công tác điều hành giá quý III/2021, kịch bản điều hành giá quý IV/2021, đầu năm 2022.
Thời gian qua, Việt Nam vẫn giữ vững được ổn định kinh tế vĩ mô, cơ bản bảo đảm các cân đối lớn, lạm phát 9 tháng được kiểm soát dưới mức Quốc hội giao.
Ngày 3/4/2020, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố bản dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020. Theo đó, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự tính giảm mạnh trong năm 2020, xuống mức 4,8% do ảnh hưởng thương mại từ dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) bùng phát đang diễn ra tại các quốc gia là đối tác thương mại và đầu tư chính của Việt Nam.
Trong tháng 10/2019, dự báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ không có biến động nhiều.
Tuần này, ngân hàng trung ương Venezuela bất ngờ công bố dữ liệu về tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
(DNVN) - Startup Việt được rót vốn kỷ lục gần 900 triệu USD trong năm 2018, giá cả không có nhiều biến động dịp Tết, kinh tế thế giới 2019 sẽ đối mặt với nhiều gian nan… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (17/1).
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với mức bình quân năm 2017, thấp hơn mục tiêu Quốc hội đề ra là tăng khoảng 4%. Tuy nhiên, sang năm 2019, khi các yếu tố bên ngoài biến động, cần tính toán kỹ càng để đạt được mục tiêu kiểm soát lạm phát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo