Tìm kiếm: lạm-phát-tăng-cao
Ngày 16/10, Tổng Thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), ông Haitham al-Ghais nhận định rằng "thị trường dầu mỏ đang trải qua một giai đoạn biến động mạnh".
Giá vàng thế giới ngày 13/10, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.673 USD/ounce - tăng 8 USD/ounce.
Giá vàng thế giới ngày 11/10, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.669 USD/ounce - giảm 28 USD/ounce.
Chiều 3/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Era Dabla-Norris, Trưởng đoàn giám sát của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về kinh tế vĩ mô và tài chính, tiền tệ của các nước hội viên.
Tháng 9/2022, lạm phát tại khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đạt mức kỷ lục mới, tăng 10,0% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức cao nhất 25 năm qua.
Đồng USD tăng sau khi lạm phát ở châu Âu đạt mức cao kỷ lục và dữ liệu mới công bố cho thấy chi tiêu tiêu dùng của Mỹ tăng nhanh hơn dự kiến.
Sau động thái tăng lãi suất gần đây của nhiều ngân hàng, nhiều người vay mua nhà đang lo lắng.
Giá bán iPhone 14 ở Thổ Nhĩ Kỳ cao gấp đôi Mỹ, biến quốc gia này trở thành nước bán iPhone mới đắt nhất thế giới.
Hôm qua (23/9) đánh dấu mốc lần đầu tiên sau 2 năm, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã quyết định tăng lãi suất điều hành để góp phần giảm áp lực tỷ giá.
Đồng USD giảm trong bối cảnh dữ liệu lạm phát tăng cao đã đảm bảo chắc chắn rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất không dưới 75 điểm cơ bản (bps) vào tuần tới.
Ngày 7/9, đồng yen của Nhật Bản đi xuống tại thị trường Tokyo và chạm mức thấp nhất trong 24 năm là 144,38 yen/USD, khi thị trường tiền tệ phản ứng với suy đoán rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ không ngừng tăng lãi suất sau khi nền kinh tế Mỹ đón nhận một vài số liệu lạc quan.
Giá vàng thế giới ngày 5/9, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.709 USD/ounce - giảm 3 USD/ounce.
Ghi nhận giá nông sản ngày 2/9, mặt hàng cà phê và hồ tiêu đồng loạt giảm so với hôm qua.
DNVN - Đơn hàng suy giảm, chi phí vận chuyển gia tăng, nguyên phụ liệu không đủ, phải tìm cách thích ứng với quy định của EU về chiến lược dệt may mới... là những khó khăn rất lớn, gây lo lắng và lúng túng cho các doanh nghiệp (DN) dệt may trong những tháng cuối năm 2022.
DNVN - Những tháng cuối năm 2022, bên cạnh thuận lợi, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu đối diện với nhiều thách thức, trong đó áp lực lớn nhất là lạm phát toàn cầu tăng cao khiến nhu cầu tiêu dùng sụt giảm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo