Tìm kiếm: lịch-sử-phong-kiến-Việt-Nam
Hôn nhân là chuyện trọng đại của vua chúa và thường được thông qua tiến cử, tuyển chọn nhưng có một số vị vua đã vượt ra ngoài lệ đó.
Theo sách "Lịch triều hiến chương loại chí", tiền ở Việt Nam lần đầu được phát hành dưới thời vua Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh). Sau đó, mỗi triều đại lại cho phát hành những loại tiền khác nhau.
Nhắc đến gia đình, dòng họ của ông, nhân dân xứ Nghệ có câu ca rằng: "Một nhà ba trạng nguyên ngồi, một gương từ mẫu mấy đời soi chung".
Làm vua khi mới 2 tuổi, trị vì chỉ được 2 năm, vị vua này đã bị ông ngoại chiếm mất ngai vàng.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Lê Hiển Tông là vị vua duy nhất có nhiều con rể làm vua của những triều đại đối địch nhau.
DNVN - Nhà Hậu Lê (1428-1789) là triều đại có nhiều người làm vua nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Tổng cộng, triều đại này có tất cả 28 vua trị vì.
Trong số các vua nhà Nguyễn, vua Thành Thái là một trong những hoàng đế có nhiều vợ con.
Vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà không ít vụ loạn luân đã xảy ra trong cung đình Việt Nam nhưng không bị đưa ra xét xử. Trong xã hội hiện đại, đã có khá nhiều vụ án loạn luân được đưa ra xét xử và kẻ vi phạm đã phải nhận hình phạt thích đáng.
Lê Hiển Tông là vị vua có số phận ly kỳ bậc nhất sử Việt. Khi đang là tù nhân, ông bỗng nhiên được lên làm vua.
Từ hoàng đế trở thành ni cô, người hầu hạ được phong làm hoàng phi, con vua lại lấy hai chồng làm vua là câu chuyện của Lý Chiêu Hoàng, hoàng phi họ Lê, công chúa Ngọc Bình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo