Tìm kiếm: lịch-sử-Trung-Quốc
Tử Cấm Thành là nơi ẩn chứa vô vàn bí mật của 2 triều đại Minh, Thanh. Cho đến nay, nơi này vẫn có những hiện tượng kỳ bí chưa thể lý giải.
Khác với những triều đại phong kiến trước đó, nhà Thanh đặt ra 2 điều kiện và 1 bài kiểm tra đặc biệt khi tuyển chọn phi tần cho hoàng đế.
Công chúa nhiều chồng nhất lịch sử Trung Quốc: Có chồng và 30 nam sủng vẫn muốn loạn luân với chú họ
Chính vì lối sống hoang dâm vô độ mà công chúa này và em trai ruột phải bỏ mạng khi tuổi đời còn rất trẻ.
Sau khi đánh bại 6 nước chưa hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng có cách đối đãi gây kinh ngạc đối với phi tần của các nước bại trận.
Nếu Trung Quốc có Tôn Tẫn, Gia Cát Lượng thì Việt Nam chúng ta cũng có hai vị quân sư uyên bác, tài giỏi không kém cạnh.
Những gì đã xảy ra quả thực nằm ngoài tưởng tượng của các nạn nhân khi đó.
Kể từ khi nhà Thanh sụp đổ cho đến nay, Thanh Đông Lăng vẫn có người coi sóc hàng ngày. Những người giữ mộ này là ai và ai sẽ trả tiền cho họ?
Là một trong những phi tần hầu hạ Càn Long sớm nhất nhưng Uyển Quý phi lại cả đời không được vua lâm hạnh.
Cả đời hầu hạ và được Từ Hi Thái hậu yêu mến, Thái giám Lý Liên Anh đã sống ra sao sau khi mất đi chỗ dựa vững chắc.
Lưu Sưởng - hoàng đế Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc tin rằng các quan lại của mình sẽ không trung thành nếu có gia đình. Do đó, ông yêu cầu các quan lại phải tự thiến để trở thành hoạn quan.
Rốt cuộc Võ Tắc Thiên đã cho xem thứ gì mà có thể khiến Địch Nhân Kiệt im lặng, từ bỏ việc khuyên can?
Gia Cát Lượng với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Do đó, mỗi việc làm của ông đều ẩn chứa những tính toán khôn lường. Điển hình như trong cuộc chiến năm xưa, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã. Thực tế, nước đi này của ông ẩn chứa nhiều huyền cơ hết sức sâu xa.
Hoàng đế Trung Quốc cổ đại có tiêu chí chọn thê thiếp rất khắt khe. Ai muốn vào hậu cung của hoàng đế làm phi tần phải đạt được 4 tiêu chuẩn khắt khe này.
Mặc dù đã hàng ngàn năm tuổi, thanh kiếm này vẫn giữ được nguyên vẹn hình dạng ban đầu, không bị gỉ sét và vẫn cực kỳ sắc bén.
Theo lời dân gian lưu truyền, Vương Chiêu Quân thời Tây Hán vì không hối lộ cho họa sĩ trong cung nên bị hắn vẽ cho bức chân dung xấu xí, khiến nàng không được Hoàng đế để mắt tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo