Tìm kiếm: lợn-mẹ
DNVN – Khi đang tham quan Vườn quốc gia Kruger ở Nam Phi, nhiếp ảnh gia Koos Fourie đã ghi lại được một khoảnh khắc cực hiếm trong thế giới động vật hoang dã. Đó là cảnh tượng lợn bướu húc văng báo hoa mai để giải cứu con.
Có một vùng đất chìm trong mây, xa xôi hiểm trở bậc nhất Việt Nam, là ‘vương quốc’ của loài lợn ẩn hiện như ma rừng.
Lợn đất là loài động vật có vú sinh sống ở châu Phi, điều đặc biệt là lợn đất không có họ hàng gần trong tự nhiên. Loài động vật kỳ lạ này có cơ thể của một con thú ăn kiến, tai thỏ, mõm lợn và đuôi của kangaroo. Chính vì thế, chúng được coi là loài lợn quái dị nhất hành tinh.
Tuyến đường bê tông từ trung tâm xã Bản Qua (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) lên thôn Lùng Thàng dài chưa đầy chục cây số nhưng nhiều đoạn quanh co, chênh vênh ven sườn núi. Lần đầu đi trên đường hình con rồng lượn, nhiều đoạn làm chúng tôi thót tim. Ấy thế mà Tẩn Láo San cứ phóng vèo vèo, đi được một đoạn anh lại dừng xe chờ chúng tôi.
Dụng ý của lá bùa trấn yểm Tôn Ngộ Không trên núi Ngũ Hành, ngắm body của 'người đẹp 23 giây' từng 'làm mưa làm gió' ở Việt Nam, sư tử tung người 'tóm gọn' lợn rừng, 'hot boy' Hải Dương làm giàu nhờ thuần hóa chim công, hổ mang chúa nuốt sống rắn chuột… là những clip nổi bật hôm nay (1/10).
Anh Phan Văn Quynh, chủ hộ chăn nuôi lợn rừng lai “cắp nách" ở xã Hà Tân, Hà Trung (Thanh Hóa) mỗi năm thu nhập 300 triệu đồng, trừ chi phí còn lãi trên 200 triệu.
Nhận được điện thoại của mẹ, em chồng Lam hớn hở phi xe sang, ngờ đâu vừa nhìn vào thùng xốp thấy mảnh giấy ấy.
Giữa những cơn bão “giải cứu” do giá lợn hơi rớt thê thảm hay bệnh dịch tả lợn châu Phi thì đàn lợn rừng lai có bộ lông sọc lửa của gia đình bà Hoàng Thị Quảng (thôn Nà Ràng, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) vẫn đắt hàng với mức giá cao gấp 3-4 lần lợn trắng.
Nhờ vỗ béo đàn lợn bằng thức ăn tự nhiên như ngô, bèo ao, thân cây chuối, lão nông Lò Văn Hinh (sinh 1974, dân tộc Thái), ở bản biên giới Lả Mường (xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) đã thu lãi 100 triệu đồng mỗi năm.
Là một trong những người đầu tiên đưa lợn rừng về vùng nông thôn ven biển nuôi và làm giàu từ nuôi lợn rừng, anh Nguyễn Văn Toản (45 tuổi, ở xóm 14, xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) được nhiều người dân trong vùng nể phục.
Lợn đất là loài lợn quái dị nhất hành tinh, có cơ thể của một con thú ăn kiến, tai thỏ, mõm lợn và đuôi của kangaroo, có thể ăn hết 60.000 con kiến và mối trong một đêm.
Cá mập hai đầu, cừu năm chân, dê dị dạng…là một trong số những con vật có hình dáng kì quái nhất thế giới được sinh ra do biến đổi gen.
Với trang trại tổng hợp, quy mô gần 150ha tại khu vực được mệnh danh là “ốc đảo” cảng Làng Khánh, cách trung tâm thành phố Hạ Long khoảng 20km, ông Hoàng Văn Châu (TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) bỏ túi hàng tỷ đồng mỗi năm.
Với mục đích phát triển kinh tế, bảo tồn nguồn gen tự nhiên, ông Trương Tiến Lương (thôn Liên Hải, xã Thạch Hải, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn đưa giống lợn rừng về miền biển khắc nghiệt để chăn nuôi. Chỉ trong một thời gian ngắn, đàn lợn phát triển gấp bội, hứa hẹn mang lại nhiều quả ngọt cho những nỗ lực của ông.
Từ chỗ thiếu ăn, gia đình anh Cà Văn Tiềm, dân tộc Thái, Sơn La đã thành hộ giàu nhờ bỏ trồng ngô, sẵn trên nương chuyển sang thả rông đàn lợn rừng trong thung lũng núi đá vôi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo