Tìm kiếm: lửa-đạn-đạo-phóng-từ-tàu-ngầm
Chuyên gia quân sự Nga Viktor Litovkin vừa tiết lộ số lượng tên lửa Bulava trên tàu ngầm Knyaz Oleg vừa phóng và số đầu đạn trang bị cho mỗi quả.
Hãng thông tấn Yonhap ngày 6/9 cho biết, Hàn Quốc đã thử nghiệm tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM), trở thành quốc gia không sở hữu vũ khí hạt nhân đầu tiên đạt được năng lực này.
Hiện thực hóa chương trình tàu ngầm đầy tham vọng của mình, Hải quân Hàn Quốc vừa tiếp nhận chiếc tàu ngầm diesel-điện lớp KSS-III tàu đầu tiên do các chuyên gia Hàn Quốc phát triển.
Càng ngày càng cảm thấy bị bao vây bởi Pakistan và Trung Quốc, và để chống lại một Trung Quốc đầy tham vọng với lực lượng hải quân đang được hiện đại hóa nhanh chóng, Ấn Độ phải khẩn trương tăng cường khả năng dưới nước của mình.
Theo SIPRI, số vũ khí hạt nhân sẵn sàng được triển khai cùng các lực lượng tác chiến trên toàn cầu ngày một gia tăng.
Nga đang nói lời tạm biệt với những chiếc tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo cuối cùng từ thời Liên Xô. Sau đây là ứng cử viên thay thế chúng.
Tên lửa hạt nhân trên tàu ngầm và trong hầm silo đều mang lại sự hủy diệt và chết chóc, đều có tầm phóng khoảng hàng trăm, thậm chí hàng nghìn km; nguyên lý hoạt động của các phương tiện mang giống hệt nhau, tuy nhiên vị trí bố trí đóng vai trò quan trọng đối với chúng.
Các chuyên gia quốc phòng Phương Tây tin rằng Trung Quốc có 6 SSBN lớp Jin (Type 094).
Năm 1968, từng có 4 tàu ngầm mất tích chỉ trong vòng 5 tháng và sau hơn nửa thế kỷ, nguyên nhân dẫn tới các sự cố này vẫn chưa có lời giải đáp.
Trong những thập kỷ qua, điện Kremlin đã tiến hành chương trình hiện đại hóa hải quân đầy tham vọng với việc sửa chữa triệt để các trang thiết bị cũ, cũng như cho ra đời những thiết kế hoàn toàn mới.
Hải quân Nga đã sẵng sàng cho cuộc thử nghiệm đầu tiên với Knyaz Oleg - chiếc tàu ngầm hạt nhân mới nhất và mạnh nhất trong lớp Borei.
Ngày 24/5, Bộ Ngoại giao Nga đã công bố tài liệu liệt kê tổng số vũ khí tấn công chiến lược mà nước này và Mỹ sở hữu theo Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược Mới (New START) tính tới hôm 1/3 vừa qua.
Theo Izvestia, với dòng tên lửa siêu thanh thế hệ mới Ostrota, Không quân Nga có thêm lựa chọn trong việc xuyên thủng hàng phòng thủ đối phương.
Hiện nay, các cường quốc trên thế giới không ngừng nghiên cứu và phát triển hạm đội tàu ngầm, đặc biệt là Nga và Mỹ.
Để những tàu ngầm hạt nhân Nga có thể khai hỏa từ dưới lớp bằng dày 5m, một loại tên lửa chuyên dụng đặc biệt đã được sử dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo