Tìm kiếm: máy-bay-F-16
Tờ Spiegel đưa tin, Bộ trưởng Quốc phòng Đức - Boris Pistorius giải thích Đức không thể chuyển máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraina vì nước này không có chúng.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg xác nhận các phi công của Ukraine đang được huấn luyện điều khiển tiêm kích F-16, chỉ dấu cho thấy phương Tây có thể sớm cấp tiêm kích cho Kiev.
Trong bài viết trên Bloomberg, nhà bình luận Ian Marlowe và Natalia Drozdyak cho rằng, các nước phương Tây có thể chuyển giao cho Ukraine những chiếc F-16 không có khả năng giúp đỡ Lực lượng vũ trang Ukraine trên chiến trường, mà chỉ để báo hiệu cho Vladimir Putin rằng NATO sẵn sàng tiếp tục hỗ trợ.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố tại SPIEF-2023 hôm thứ Sáu rằng, các máy bay chiến đấu F-16 mà NATO dự kiến chuyển giao cho Kiev rồi cũng sẽ bốc cháy giống như các xe tăng "Leopard: đang cháy ở Ukraine.
Trong cuộc phỏng vấn với kênh truyền hình NBC, Tổng thống Volodymyr Zelensky khẳng định rằng, ông không tin lời cựu Tổng thống Mỹ - Donald Trump cam đoan có thể giải quyết xung đột ở Ukraine trong vòng 24 giờ nếu ông này trở lại Nhà Trắng.
Nếu tiêm kích F-16 xuất hiện trên chiến trường Ukraine, thì nhiều khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu trực diện giữa máy bay chiến đấu mang tính biểu tượng của phương Tây với các đối thủ do Nga sản xuất như tiêm kích Su-30, Su-35 hay MiG-31.
Mỹ và các đồng minh đã bắt đầu thảo luận về việc ai và với số lượng bao nhiêu sẽ cung cấp máy bay chiến đấu đa chức năng F-16 cho Ukraine. Việc này sẽ làm leo thang cuộc xung đột. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định, lực lượng phòng Nga đủ sức tiêu diệt F-16, như gần đây đã vô hiệu hóa hệ thống tên lửa Patriot hàng đầu của Mỹ.
Việc Mỹ cung cấp máy bay F-16 cho Ukraine và màn đụng độ sắp tới với hệ thống phòng không Nga đã mở ra một cuộc thảo luận sôi nổi mới trong thị trường vũ khí.
Tướng cấp cao nhất quân đội Mỹ ngày 25/5 cảnh báo với Ukraine rằng chiến đấu cơ F-16 "không phải là vũ khí thần kỳ".
Đối với một máy bay chiến đấu hiện đại như F-16, việc đào tạo nhân viên bảo trì có thể mất nhiều thời gian hơn so với đào tạo phi công.
Nếu tiêm kích F-16 xuất hiện ở chiến trường Ukraine, nhiều khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu trực diện với các tiêm kích Nga sản xuất như Su-30, Su-35, MiG-31.
Sau nhiều tháng cân nhắc, Mỹ, NATO và Liên minh châu Âu đã đi đến một thỏa thuận về việc cung cấp tiêm kích F-16 cho Ukraine.
Trong học thuyết tác chiến của Liên Xô trước đây và quân đội Nga hiện nay, Su-34 được xếp vào dòng máy bay đa dụng có khả năng tấn công các mục tiêu trên bộ, trên biển, trên không ở tiền tuyến. Chính vì thế, dòng máy bay chiến đấu này còn có tên gọi khác là máy bay ném bom tiền duyên.
Ukraine đang hy vọng có được 3 hoặc 4 phi đội máy bay chiến đấu F-16 do Mỹ sản xuất.
Các nước sở hữu máy bay tiêm kích đa nhiệm F-16 Viper, bao gồm Hà Lan, vừa bày tỏ sẵn lòng chuyển giao loại máy bay này cho Ukraine. Câu hỏi đặt ra là nỗ lực đó có hiệu quả không hay chỉ là sự lãng phí thời gian và nguồn lực của phương Tây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo