Tìm kiếm: mô-hình-nuôi-tôm
Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quảng Bình vừa tổ chức hội nghị tổng kết mô hình nuôi tôm càng xanh trên đất lúa chuyển đổi tại huyện Bố Trạch.
Ông Nguyễn Hồng Cương, Nguyễn Thành Đông trở thành nông dân triệu USD, chị Duyên là nông dân giàu nhất vùng nhờ trồng rau xuất bán sang Nhật... Họ là những tấm gương vượt khó, tìm hướng đi riêng nên giàu có từ nông nghiệp.
Vừa qua Trung tâm Khuyến nông tỉnh Cà Mau phối hợp với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Năm Căn tổ chức triển khai mô hình nuôi tôm tít trong ao đất, bước đầu khắc phục được những hạn chế của mô hình nuôi tôm tít lồng.
Nhiều hộ nông dân khấm khá nhờ phát triển mô hình làm nông nghiệp công nghệ cao, trong đó có trồng cà chua, nấm mỡ, dâu tây, rau sạch.
Nhiều năm nay, tôm nuôi của Việt Nam dù thành hay bại thì vẫn 'vấp' phải bài toán giá và điệp khúc 'được mùa mất giá' luôn tái diễn. Câu chuyện giảm giá thành nuôi tôm được nhắc đến liên tục, vậy nhưng, thực hiện như thế nào và từ đâu thì lại chưa có câu trả lời.
Sau 1 năm kết hợp triển khai thử nghiệm dự án 'Xây dựng mô hình nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng hai giai đoạn bằng công nghệ Biofloc gắn tiêu thụ sản phẩm tại các tỉnh phía Bắc', giai đoạn 2019 – 2021, dự án đã bước đầu thành công.
Những tín hiệu vui trên thị trường tôm thế giới đã mở ra cơ hội mới cho ngành hàng này. Đây là thời điểm liên kết "4 nhà" chung tay hợp tác có kết quả khả quan nhất.
Chưa ghi nhận ảnh hưởng xâm nhập mặn năm 2019 Khuyến khích nông dân trồng trà Phú Hội Từ vùng đất cằn cỗi nhiễm phèn, mặn vào mùa khô và ngập nước mùa mưa, vài năm trở lại đây, nuôi thủy sản nước lợ đã làm thay đổi gần như toàn bộ đời sống của hàng trăm hộ dân sống dọc sông Đồng Nai đoạn qua huyện Nhơn Trạch.
DNVN - Cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại cho ngành tôm Việt Nam là rất lớn bởi ngoài việc xóa bỏ rào cản thuế quan, doanh nghiệp còn có cơ hội đa dạng hóa nguồn cung nguyên liệu chế biến sản phẩm, từ đó giúp ngành gia tăng khả năng cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác.
Nuôi tôm sạch theo mô hình lót bạt đáy của ông Lê Việt Hải (64 tuổi), ngụ ấp Phước An, xã Thủy Liễu, huyện Gò Quao (Kiên Giang) vừa thân thiện với môi trường, vừa ổn định đầu ra và bán được giá cao.
Nông dân sử dụng kỹ thuật này có thể giúp tôm có tỉ lệ sống tới 80% đến 90% nhờ có nhà màng “bao bọc” và nguồn nước được xử lý qua nhiều bước, chất thải được xử lý liên tục,….
Giữa cái nắng chang chang, trên tuyến đường ven biển, thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau), chúng tôi về lại ấp Rạch Thọ. Nơi đây được thiên nhiên ưu đãi với rừng và biển, vùng bãi bồi. Ông Trương Văn Mum (Hai Mum), người dân ở ấp Mũi, cho biết: “Cũng nhờ Khu du lịch Khai Long mà giờ bộ mặt ấp Rạch Thọ thay đổi hơn trước rất nhiều”.
Với hơn 600 cơ sở sản xuất tôm giống trên tổng số 1.200 trại nuôi trồng thủy sản, hàng năm cung ứng cho thị trường cả nước hơn 30 tỷ con tôm giống (tôm postlarvae), tỉnh Ninh Thuận đang được ví là "thủ phủ" tôm giống của cả nước, giúp nhiều nông dân vươn lên làm giàu.
Sau gần 2 năm triển khai Nghị quyết số 120, cùng với các nhóm giải pháp căn cơ, đồng bộ, Nghị quyết này đã thực sự đi vào cuộc sống và phát huy được hiệu quả.
Huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang tập trung phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng công nghiệp hai giai đoạn trên ao lót bạt theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, an toàn, bền vững và hiệu quả.
End of content
Không có tin nào tiếp theo