Tìm kiếm: môi-trường-ô-nhiễm

Theo Woman's Day, dép xỏ ngón có độ che phủ thấp, đôi chân bạn dễ bị các loại vi khuẩn, virus và nấm xâm nhập vào cơ thể qua da. Trong số đó có Staphylococcus, một loại vi khuẩn có thể gây kích ứng da chân, thậm chí nhiều trường hợp phải cắt cụt chân.
Sống trong môi trường ô nhiễm, quanh năm phải hít khói bụi, mắc bệnh đầy mình, người dân thôn Hồng Sơn, Bút Sơn đã nhiều lần phản ánh, kiến nghị tới các cơ quan chức năng. Nhưng, những nguyện vọng chính đáng của người dân vẫn không được các cấp có thẩm quyền trả lời rõ ràng, giải quyết thấu đáo. Kêu mãi mà tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn không được cải thiện nên thất vọng, chán nản, người dân chỉ còn biết than trời.
Về Hồng sơn, Bút Sơn những ngày này, gặp ai họ cũng kêu, cũng than đến xót lòng. Khó có thể phủ nhận mối liên quan giữa bụi và ung thư ở miền quê này. Danh sách người bị ung thư cứ nối dài, tỉ lệ thuận với khói bụi tuôn ra suốt ngày đêm.
Đóng góp vô hình của hoạt động khai khoáng ít khi được nhắc đến so với những gì nó gây ra cho cư dân địa phương và môi trường. Để thấy hoạt động khai thác khoáng sản đóng góp gì cho xã hội, các chi tiêu mà doanh nghiệp bỏ vảo ngân sách cần được mạnh bạch. Hãy nhìn từ Trại Cau, thị trấn lớn lên cùng với hoạt động khai thác khoáng sản từ thế kỷ trước.
Nhà máy của Cty CP kính nổi Chu Lai (tại Khu kinh tế mở Chu Lai, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) đốt lốp caosu nhả khói liên tục có mùi hôi, khét, gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng nặng nề đến đời sống - sinh hoạt của người dân trong khu vực. Mặc dù người dân liên tục phản ánh và chính quyền địa phương nhiều lần đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc kiểm tra, nhưng đến nay tình hình vẫn chưa cải thiện.
Nếu làm khu công nghiệp, nhà nước có thể bỏ tiền đầu tư cho phần xử lý về nước thải và sau đó là cho doanh nghiệp thuê. Doanh nghiệp sẽ làm việc nhẹ nhàng hơn rất nhiều so với việc phải bỏ một số vốn rất lớn từ ban đầu cộng với rất nhiều tiền thuê thiết bị, thuê nhân công, và các vấn đề khác.
Nếu làm khu công nghiệp, nhà nước có thể bỏ tiền đầu tư cho phần xử lý về nước thải và sau đó là cho doanh nghiệp thuê. Doanh nghiệp sẽ làm việc nhẹ nhàng hơn rất nhiều so với việc phải bỏ một số vốn rất lớn từ ban đầu cộng với rất nhiều tiền thuê thiết bị, thuê nhân công, và các vấn đề khác.
Phong Khê và Phú Lâm được coi là hai làng tái chế giấy lớn nhất ở miền Bắc, với hơn 95% hộ dân trong làng tham gia sản xuất, 200 doanh nghiệp lớn nhỏ, cung cấp ra thị trường mỗi năm ước đạt 300.000 tấn giấy. Thế nhưng “công nghệ” sản xuất ở đây hết sức độc hại.

End of content

Không có tin nào tiếp theo