Tìm kiếm: mưu-sĩ
Ếch chết tại miệng, nếu không biết giữ cái miệng của mình thì dù là người tài giỏi cũng có ngày rước họa vào thân.
Nếu như người này không chết sớm, có thể lịch sử Tam Quốc đã được viết theo một cách khác.
DNVN – Gia Cát Lượng là một trong những nhân vật nổi tiếng nhất thời Tam Quốc nói riêng và lịch sử Trung Quốc nói chung. Biết bao vị quân chủ mong muốn sở hữu người tài như Khổng Minh. Thế nhưng, tương truyền rằng thời Tam Quốc còn có vị mưu sĩ tài năng không kém thừa tướng nhà Thục Hán.
Phát động trận Di Lăng, Lưu Bị có nhiều toan tính chứ không đơn thuần là báo thù cho Quan Vũ.
Việc biến cả hai nhân vật có tiếng như Lã Bố và Lưu Bị trở thành quân cờ của mình đã chứng minh khả năng thao túng người khác của Tào Tháo đáng sợ tới mức khó có thể tưởng tượng.
Người này từ sớm đã nhìn thấu thời cuộc và kết cục thời Tam Quốc.
Liệu có phải năng lực của Gia Cát Lượng thực sự không bằng Quách Gia.
DNVN – Tào Tháo từng khóc khi các mưu sĩ, tướng lĩnh của mình qua đời như Tuân Du, Quách Gia, Bàng Đức. Thế nhưng trong đó có 1 nhân vật khiến Tào Mạnh Đức nhiều lần rơi lệ. Đó là ai?
Những lý do sâu xa dưới đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo thường xuyên xông pha nơi trận mạc bất chấp không ít hiểm nguy và rủi ro.
Gia Cát Lượng tài trí hơn người, nếu đi theo trợ giúp cho Tào Tháo, thế cục Tam quốc có thay đổi.
Có ý kiến cho rằng, nếu Lưu Thiện nghe theo diệu kế của Gia Cát Lượng năm nào, Thục Hán có lẽ đã không bị diệt vong sớm tới vậy.
Ác thụy là một trong ba loại thụy hiệu được ban sau khi chết, mang nghĩa hạ thấp, quở trách. Quan Vũ một đời lừng lẫy, uy chấn thiên hạ, tại sao lại bị Lưu Thiện ban cho ác thụy sau khi qua đời.
Ngày 15/1 hay ngày rằm tháng Giêng là một trong những ngày rất quan trọng với phong tục người Việt Nam. Người ta cho rằng: 'Lễ Phật quanh năm không bằng rằm tháng Giêng'. Và cũng có rất nhiều truyền thuyết về ngày Tết này.
DNVN – Tào Tháo có câu nói nổi tiếng “Không tin thì không dùng, đã dùng là phải tin”. Thế nhưng vị quân chủ này đã có hành động ngược lại hoàn toàn với câu nói đó. Vậy đằng sau hành động đó có uẩn khúc gì?
Năm 221, trận Di Lăng nổ ra, Lưu Bị nôn nóng báo thù, bị Lục Tốn đánh cho thất bại thảm hại, phải rút quân về. Nhưng khó hiểu ở chỗ, Tào Phi vừa mới xưng đế lại không gây sự với Thục Hán, mà chọn tấn công phe đang mạnh như Đông Ngô. Tại sao lại như vậy? Có ba lý do được đưa ra như sau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo