Tìm kiếm: mưu-sĩ
Năm xưa trong chiến dịch Bắc phạt, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã.
Chandragupta Maurya đã làm thay đổi hẳn dòng chảy lịch sử của người Ấn, trở thành một vị hoàng đế tạo ra sự nghiệp vĩ đại lưu truyền mãi về sau.
Sai lầm của Tào Tháo đã khiến tập đoàn Tào Ngụy đối diện với vô số khó khăn về sau.
Hội tụ nhiều nhân tài trong tay, không thể thống nhất đã đành, tại sao Thục Hán lại trở thành nước đầu tiên trong 3 nước Tam Quốc bị diệt vong.
DNVN - Nếu nói về mưu sĩ thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc, chúng ta không thể không nhắc tới cặp đôi Ngọa Long Gia Cát Lượng và Phượng Sồ Bàng Thống. Được đánh giá tài năng không kém Khổng Minh nhưng Bàng Thống lại không gặp được may mắn do ngoại hình xấu xí.
DNVN - Giai đoạn đầu của thời kỳ Tam Quốc là thời đại oanh liệt, hào hùng. Tuy nhiên, giai đoạn sau lại rất bi thương khi không ít anh hùng hào kiệt vì chiến tranh mà hy sinh tính mạng. Có người qua đời cách thanh thản, có người không tự nguyện ra đi nhưng cũng có những người biến mất 1 cách bí ẩn.
Xuyên suốt thời kì Tam Quốc, vẫn luôn tồn tại một người từ đầu tới cuối đều không được liệt kê vào danh sách kì tài. Người này tài năng không kém những mưu sĩ có tiếng, chỉ có điều chí hướng lại không ở chốn quan trường, Tào Tháo và Tôn Sách thậm chí còn từng có ý định giết ông.
Thi Nại Am và La Quán Trung là những tác gia danh tiếng cuối đời Nguyên – đầu nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Người đầu sáng tác “Thủy Hử”. Người sau là tác giả “Tam Quốc diễn nghĩa”. Hai tiểu thuyết đỉnh cao, trong “Tứ đại danh tác” Trung Hoa.
Từng giáp mặt Trương Phi, Mã Siêu, Triệu Vân..., Hứa Chử chẳng ngán bất cứ ai.
Các mưu sĩ thời xưa, có ai không tài trí vang danh thiên hạ, họ là cánh tay phải vô cùng đắc lực cho những ai muốn nên nghiệp bá vương. Vậy nhưng tài năng ngút trời như vậy, vì sao họ không lựa chọn tự mình làm riêng, mà phải đi đầu quân cho người khác?
Ngựa Xích Thố của Quan Vân Trường có màu đỏ nổi bật, Ô Vân Đạp Tuyết của Trương Phi lại có màu đen như chủ nhân… là đặc điểm của những con ngựa nổi tiếng thời cổ đại.
DNVN - Gia Cát Lượng có tài dụng binh như thần, tiên đoán sự việc không sai không lệch. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng, có một cao nhân, một bậc kỳ tài, thậm chí còn được gọi là “đệ nhất quân sư của Thục Hán”, vượt xa Khổng Minh. Vậy đó là nhân vật nào? Và sự thật nhân vật này có tài giỏi hơn Khổng Minh hay không?
Mặc dù thua kém về tuổi tác, thế nhưng Tôn Quyền vẫn có thể dẫn dắt Đông Ngô trở thành thế lực chia ba thiên hạ cùng Ngụy, Thục nhờ thứ "vốn liếng" quan trọng dưới đây.
Thực tế, việc Tào Tháo tha chết và hậu đãi cho người nhà của Trần Cung có liên quan tới màn đối thoại cuối cùng giữa 2 nhân vật và còn bắt nguồn từ các nguyên nhân sâu xa dưới đây.
Đằng sau cái chết có tính toán từ trước của đại mưu thần Bàng Thống, có sự hiện diện của những lời đe dọa đến từ Gia Cát Lượng - người đã từng đích thân mời ông về phò tá cho Lưu Bị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo