Tìm kiếm: mở-cửa-thị-trường
Với tốc độ tăng trưởng XK hầu hết ngành hàng khá khiêm tốn, nhiều mặt hàng nông sản XK chủ lực liên tiếp đối diện khó khăn, dự kiến cả năm nay, cán đích mục tiêu tổng kim ngạch XK nông, lâm, thủy sản 43 tỷ USD là thách thức không nhỏ với toàn ngành nông nghiệp.
TS. Lê Quang Thuận, Trưởng ban Tài chính quốc tế và Chính sách hội nhập (Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính) nhận định, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài chất lượng cao...
Hội nghị RCEP nhất trí kết thúc 100% đàm phán mở cửa thị trường và nỗ lực để hướng đến việc ký kết Hiệp định RCEP trong năm 2020.
Sản phẩm thủy sản của Việt Nam đã xuất khẩu đến hơn 185 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
Tiêu chuẩn châu Âu rất cao cùng những hàng rào phi kinh tế đặt DN trước bài toán đổi mới quy trình sản xuất cũng như đầu tư công nghệ mới.
Hàng loạt nông sản Việt như mít, dứa, khoai lang, mực xà khô...bị rớt giá thê thảm, không tìm được đầu ra vì Trung Quốc thay đổi chính sách, siết chặt nhập khẩu tiểu ngạch.
Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc nông dân, doanh nghiệp và nhà nước phải vượt qua được thể chế, phải thực sự chủ động đổi mới sáng tạo để hội nhập.
Chúng ta đã đi qua 6 tháng đầu tiên của quá trình thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Liệu các ngành sản xuất, xuất khẩu có thể vượt qua những trở ngại trong quá khứ để bứt phá mạnh mẽ khi tận dụng CPTPP?
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019 là đòn bẩy để tăng mạnh lượng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Mexico, Canada, Nhật Bản.
Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), có 63% doanh nghiệp dân doanh Việt Nam không biết hoặc lần đầu tiên nghe nói về cộng đồng kinh tế ASEAN. Với Hiệp định Đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), con số này lần lượt lên tới 71 và 77%.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, sau khi Việt Nam - EU ký kết Hiệp định EVFTA và IPA, để đạt được mục tiêu tạo động lực cho sự phát triển của đất nước trong thời gian tới cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNVV vốn là chủ thể lớn của nền kinh tế.
Với việc Việt Nam hội nhập sâu rộng, nhất là các thị trường có Hiệp định thương mại tự do (FTA), nông nghiệp đã vươn lên với sự thay đổi vượt bậc trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp và nông dân, từng bước tạo tiền đề quan trọng trong liên kết chuỗi, hướng đến phát triển bền vững.
Phóng viên Lê Hồng Quang từ Brussels đã điểm lại những bài trên báo chí châu Âu viết về Hiệp định thương mại tự do với Việt Nam, dưới góc nhìn của các doanh nghiệp châu Âu.
Bộ Công Thương cho rằng, mức cam kết trong EVFTA có thể coi là mức cam kết cao nhất mà Việt Nam đạt được trong các FTA đã được ký kết cho tới nay; trong khi theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp định sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020, 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với không có Hiệp định.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019 là đòn bẩy để tăng mạnh lượng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Mexico, Canada, Nhật Bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo