Tìm kiếm: mục-tiêu-tăng-trưởng
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, trong 6 tháng đầu năm 2023, có hơn 540 doanh nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký với số vốn giảm gần 2.200 tỷ đồng.
DNVN - Net Zero (phát thải ròng bằng 0) không phải là một cuộc chơi xa xỉ của những “người giàu”. Đây là trách nhiệm và cả quyền lợi của từng cá nhân, doanh nghiệp, đi từ nhận thức về một tương lai xanh và bền vững hơn.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, để giải ngân 711.000 tỷ đồng vốn đầu tư công năm 2023 là áp lực rất lớn, song vẫn có niềm tin để đạt được mục tiêu Chính phủ đề ra.
6 tháng năm 2023, có 5 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 57,8% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Kinh tế mặc dù còn nhiều thách thức song Việt Nam đang nỗ lực đạt được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế đặt ra trong năm 2023.
DNVN - Theo Cục trưởng Cục Thống kê Đà Nẵng Trần Văn Vũ, 3 ngành gồm công nghiệp chế biến chế tạo, xây dựng và kinh doanh bất động sản là nhân tố quyết định để kéo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Đà Nẵng. Tuy nhiên 6 tháng đầu năm nay, cả 3 ngành này đều sụt giảm mạnh.
6 tháng đầu năm 2023, tăng trưởng kinh tế TP Hồ Chí Minh có nhiều chuyển biến khởi sắc, các lĩnh vực kinh tế có mức tăng trưởng khá.
Theo đại diện Tổng cục Thống kê, việc tăng lương sẽ kéo theo giá hàng hóa tăng lên, nhưng không tăng một cách đột biến.
DNVN - Kinh tế toàn cầu suy giảm, cầu tiêu dùng giảm, sản xuất trong nước gặp nhiều khó khăn khiến GDP 6 tháng đầu năm chỉ tăng 3,72%, thấp hơn nhiều so với kỳ vọng tăng trưởng 6,2% do Chính phủ để ra. Do đó, để đạt mức tăng trưởng mục tiêu 6,5% trong cả năm 2023 là khó khả thi.
6 tháng đầu năm 2023, số lượng doanh nghiệp bất động sản rút lui khỏi thị trường có mức tăng cao nhất trong số 17 lĩnh vực.
Nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp thấp do sản xuất chậm lại, sức khỏe của doanh nghiệp suy giảm. Vậy kế hoạch cung ứng vốn để DN phục hồi và thúc đẩy sản xuất như thế nào?
Tuần qua, một số tờ báo đã có bài chia sẻ về nhận định của các tổ chức quốc tế về nền kinh tế Việt Nam, trong đó có nhiều dự báo tương đối lạc quan.
Trung Quốc từng được xem là công xưởng của thế giới, tuy nhiên trong những tháng gần đây các nhà sản xuất của nước này đang rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng.
Việt Nam đã kiên định trong mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, cho thấy sự chống chịu bền bỉ của nền kinh tế dù phải đối mặt với nhiều thách thức.
DNVN - Đơn hàng suy giảm, chi phí đầu vào gia tăng, cộng với khó khăn trong khâu hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) đã khiến một số doanh nghiệp (DN) phải dừng xuất khẩu hoặc hoạt động cầm chừng. Nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài, nhiều DN sẽ phải đóng cửa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo