Tìm kiếm: mao-trạch-đông
DNVN - Giang Thanh sinh năm 1914 tại một ngôi làng heo hút ở tỉnh Sơn Đông. Từ nhỏ cô đã bộc lộ tính hiếu chiến và tham vọng mà sau này làm khuynh đảo cả một đất nước Trung Hoa. Trước khi lấy Mao Trạch Đông, cô đã có 4 đời chồng.
Núp dưới danh nghĩa đi tìm nhân viên phục vụ ở nhà khách cán bộ cao cấp, Lâm Lập Quả đã hại đời không biết bao nhiêu cô gái có nhan sắc.
Phổ Nghi, hoàng đế phong kiến cuối cùng của Trung Quốc, từng trải qua 5 năm tại Liên Xô trong vai trò một tù binh chiến tranh.
Lã Mông, đại đô đốc đời thứ ba Đông Ngô, lập nhiều đại công trong binh nghiệp mà đỉnh cao chính là chiếm Kinh Châu, bắt Quan Vũ. Nhưng trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Lã Mông đã bị La Quán Trung bôi bác khi cho danh tướng này chết bởi… oan hồn Quan Vũ. Dĩ nhiên, theo ghi chép chính sử, Lã Mông chết bởi nguyên nhân hoàn toàn khác.
Cho đến nay, mặc dù đã 20 năm trôi qua nhưng sự thật về cái chết của Tôn Đào cũng như cuộc hôn nhân đầu của Đường Quốc Cường đến nay vẫn là một ẩn số.
Nam diễn viên Đường Quốc Cường tuy có sự nghiệp diễn xuất rạng rỡ nhưng cả đời vẫn mang danh là bức vợ đến chết.
Tả Đại Phân được khán giả nhiều nước biết đến nhờ vai Quan Âm Bồ Tát trong "Tây du ký" 1986. Nhưng ít ai biết về mối quan hệ thân thiết giữa bà và Chủ tịch Mao Trạch Đông.
Phổ Nghi, hoàng đế Trung Hoa cuối cùng từng trải qua 5 năm làm tù binh chiến tranh của Liên Xô.
Quê hương của Lâm Bưu là nơi Phượng Hoàng bảo địa. Đã là phượng hoàng tức mang mệnh âm thì chỉ làm tốt khi là bề tôi, không thể xưng đế.
Tào Tháo danh chấn thiên hạ, một đời gian hùng nhưng rốt cuộc cũng chẳng thể ngờ rằng, nhiều con trai của ông đều phải chết, bằng cách này hay cách khác, dưới tay người kế vị Tào Phi.
Nhiều gia đình bị mất đi xác của người thân chỉ vì một tập tục kì quái: “Đám cưới ma”.
Trong lịch sử, Tống Giang từng đứng đầu một cuộc khởi nghĩa nông dân, nhưng quy mô chỉ vài vạn người, không giao chiến trực tiếp với Cao Cầu và kết cục khác với truyện và phim.
Mao Trạch Đông từng cho rằng Lưu Bang là 'hoàng đế tài giỏi nhất trong các hoàng đế phong kiến Trung Quốc'.
Về lý do Lưu Bị không mang Gia Cát Lượng, Chủ tịch Trung Quốc, Mao Trạch Đông có nói một câu nói rất nổi tiếng: Gia Cát cả đời luôn thận trọng.
Trong lịch sử, Tống Giang từng đứng đầu một cuộc khởi nghĩa nông dân, nhưng quy mô chỉ vài vạn người, không giao chiến trực tiếp với Cao Cầu và kết cục khác với truyện và phim.
End of content
Không có tin nào tiếp theo