Tìm kiếm: miếu
Dưới thời nhà Lê, nước ta có một vị trạng nguyên nổi tiếng là Vũ Duệ. Ông không những nổi tiếng trong nước mà còn rất được nhà Thanh xem trọng nhờ tài năng vượt trội. Từ một cậu bé thần đồng con nhà nghèo, sau này Vũ Duệ là đại công thần, người đứng đầu trong danh sách 13 công thần tử tiết của nhà Lê.
Danh nhân văn hóa nào đã tiên tri quốc hiệu Việt Nam từ 300 năm trước khi chính thức được công nhận?
Quốc hiệu Việt Nam của nước ta đã từng xuất hiện trong lời sấm truyền của vị danh nhân vĩ đại trước 300 năm so với thời điểm nó được công nhận.
Sinh thời, vị danh nhân này được mệnh danh là “Vạn thế sư biểu” (Người thầy mẫu mực muôn đời). Ông cũng là thầy giáo duy nhất được thờ trong Văn Miếu, sau này còn được UNESCO vinh danh.
Đã là người Việt Nam, ai cũng từng nghe đến vị Vua Hùng này. Cho đến tận ngày nay, truyền thuyết gắn liền với ông vẫn được nhắc lại hàng năm.
Cả nước có khoảng 3.000 Tiến sĩ trong hơn 800 năm lịch sử khoa bảng, riêng tỉnh này có gần 490 người.
Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.
Dòng họ này đã được trao kỷ lục Guiness khi có cả cha và con cùng đỗ tiến sĩ trong cùng một khoa thi.
Năm 2012, tên bà được đặt cho thành phố trung tâm hành chính - chính trị của tỉnh nhỏ nhất vùng Đông Nam Bộ.
Dòng họ Nguyễn Đức từng được sách 'Lê Quý kỷ sự' ca ngợi là một gia tộc lớn và mạnh nhất ở Kinh Bắc.
Cấu trúc thường thấy trong tên gọi của các vua thời Hán là "XX đế" (ví dụ như Hán Vũ đế, Hán Cảnh đế, Hán Hiến đế,...; Thời Đường, Tống, cấu trúc trên lại đổi sang "XX Tổ" (Đường Cao Tổ, Tống Thái Tổ,...) hoặc "XX Tông" (Đường Huyền Tông,...). Sự khác nhau giữa "Đế", "Tổ", "Tông" có lẽ sẽ khiến nhiều người tò mò.
Việc chế tạo thành công con tày này thể hiện tiến bộ kỹ thuật và khẳng định quyết tâm của vua Minh Mạng trong việc tự chủ, không phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài.
Không có xuất thân đáng gờm, cũng chẳng phải cái tên nổi tiếng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, thế nhưng vị tướng này lại là người khiến cho Quan Vũ, Trương Liêu phải “ôm hận”.
Tông Nhân Phủ là nơi này cũng thường xuyên xuất hiện trong các bộ phim cung đấu thời Thanh mà ai nghe thấy hình phạt đến đây đều khóc lóc kêu gào, thà chết cũng không chịu tới đó. Vậy rốt cuộc nơi này làm gì? Tại sao lại trở thành “địa ngục kinh dị” trong những bộ phim cung đấu thời Thanh.
Đây là triều đại phong kiến duy nhất ở nước ta có tới hai vua trị vì cùng lúc.
Nơi đây hội tụ nhiều giá trị đặc sắc về lịch sử, quân sự, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ, tâm linh, du lịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo