Tìm kiếm: mig
Có nằm mơ, Mỹ và đồng minh cũng không dám tin rằng chỉ một thời gian ngắn sau khi tiếp cận được với máy bay A-37, Không quân Nhân dân Việt Nam đã có thể sử dụng chính loại vũ khí này để vô hiệu hóa sân bay Tân Sơn Nhất.
Giữa lúc căng thẳng biên giới với Pakistan đang nóng bỏng, Thủ tướng Ấn Độ tuyên bố nước ông có trong tay "bom mẹ của các loại bom hạt nhân" nên sẽ không bao giờ khuất phục trước đe dọa tấn công của láng giềng.
Ấn Độ hiện đang sở hữu một hệ thống vũ khí quân sự hùng mạnh do Nga sản xuất. Trong thời gian tới, Ấn Độ sẽ tiếp tục mua sắm thêm các vũ khí do Nga thiết kế và sản xuất để mở rộng thêm kho vũ khí của mình.
Thành tích của những nhà thám hiểm vĩ đại đầu tiên trên thế giới là những thách thức vô hạn đối với nhân loại để đưa con người tìm đến những điều thần bí và chưa ai biết đến.
Dù nằm trong đội hình KQND Việt Nam giai đoạn chống Mỹ, thế nhưng MiG-15UTI chưa bao giờ tham gia bất kỳ trận không chiến nào dù nó là phiên bản của dòng tiêm kích huyền thoại.
Không bay được khi thời tiết quá nóng, không chịu được dông gió, mũ bay nửa triệu USD trục trặc… chỉ là 3 trong những lỗi buồn cười nhất trên dòng tiêm kích tàng hình F-35 danh tiếng.
Mặc dù không có đẩy đủ trang thiết bị phòng không – không quân, tuy nhiên Quân đội Quốc gia Libya (LNA) vẫn có khả năng gây thiệt hại cho máy bay Mỹ - NATO nếu lực lượng này can thiệp cứu GNA.
Quân đội Ấn Độ sở hữu kho vũ khí đồ sộ mua của Nga, trong đó có hệ thống phòng thủ tên lửa hiện đại S-400, xe tăng chiến đấu chủ lực T-90, máy bay chiến đấu, tàu ngầm... Mỹ đang "ve vãn" Ấn Độ để quốc gia Nam Á này mua các vũ khí của Washington.
Ngoài tiêm kích J-6 nhận năm 1969, Trung Quốc còn cung cấp cho KQND Việt Nam một số lượng rất ít máy bay tiêm kích JJ-5 vào năm 1974. Vậy chúng ta đã sử dụng chiếc máy bay này thế nào.
Mặc dù đã vô cùng lỗi thời, thế nhưng rất ngạc nhiên khi Mỹ vẫn đang cố gắng níu kéo dàn máy bay tiêm kích F-5 từ thời chiến tranh Việt Nam. Điều gì đang xảy ra? F-5 có gì mà Quân đội Mỹ lại thích tới mức này.
Trang bị radar hiện đại, tầm bay xa, đặc biệt là việc có thể đáp ứng đầy đủ nhiệm vụ không đối không, không đối đất, chuyên gia Mỹ đã gọi MiG-29SMT là “quái vật”, là “F-16 của Nga”.
Theo số liệu của SIPRI, năm 2018 Lào đã nhận bàn giao hàng chục đơn vị vũ khí hiện đại từ Nga và Trung Quốc trang bị cho cả hai lực lượng lục quân và không quân.
Việc Hàn Quốc sở hữu 40 chiếc F-35 do Mỹ sản xuất có thể đặt Không quân Triều Tiên vào tình thế nguy hiểm bởi những tính năng vượt trội của dòng máy bay chiến đấu tối tân này.
Rocket không đối đất S-13T lần đầu được giới thiệu chính thức tại Đông Nam Á, chào mời tới các khách hàng đang sử dụng máy bay Nga như Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Lào.
Các dòng máy bay chiến đấu nội địa do Trung Quốc chế tạo đều có tên bắt đầu bằng chữ "J" hay Jian trong phiên âm tiếng Anh và cũng có nghĩa là tiêm kích.
End of content
Không có tin nào tiếp theo