Tìm kiếm: minh-họa
DNVN - Một loài khủng long chưa từng được biết đến Chadititan calvoi vừa được các nhà khoa học khai quật tại một trang trại hẻo lánh ở miền nam Argentina. Với chiều dài ấn tượng lên tới 7 mét, sinh vật khổng lồ này từng lang thang trên Trái Đất cách đây khoảng 78 triệu năm, vào thời kỳ kỷ Phấn Trắng.
DNVN - Khoảnh khắc tàn khốc nhưng chân thực của tự nhiên hoang dã đã được ghi lại, khiến người xem không khỏi rùng mình khi đàn chó hoang đã tấn công và xé xác một con linh dương đang mang thai, thậm chí kéo cả con non sắp chào đời ra khỏi bụng mẹ để ăn thịt.
DNVN - Nếu bạn từng thấy hình ảnh những con dê đứng chênh vênh trên cành cây cao giữa sa mạc Morocco, chắc chắn bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên: Làm thế nào mà một loài vật tưởng như chỉ quen leo núi lại có thể trèo cây giỏi đến vậy?
DNVN - Bạn đã bao giờ thắc mắc vì sao trẻ con dường như… không biết mệt? Chúng chạy nhảy, hét to, leo trèo liên tục suốt ngày – trong khi người lớn chỉ cần vài tiếng đã thấy uể oải. Điều gì khiến trẻ nhỏ tràn đầy sinh lực đến thế?
DNVN - Bạn có thể chủ động nín thở trong vài chục giây, thậm chí vài phút nếu luyện tập. Nhưng bạn không thể tự mình “tắt” tai để không nghe thấy âm thanh xung quanh, dù bạn có cố gắng đến đâu. Vậy tại sao lại có sự khác biệt đó?
DNVN - Dù đang ngủ say hay bận rộn làm việc, bạn vẫn thở đều đặn mà không cần nghĩ đến. Điều gì khiến cơ thể có thể tự thực hiện việc sống còn này một cách tự động đến vậy?
DNVN - Nốt ruồi - những đốm nhỏ trên da mà hầu như ai cũng có - có thể khiến bạn thấy duyên dáng, tò mò, hoặc… lo lắng nếu nó đổi màu. Nhưng bạn đã bao giờ tự hỏi: Vì sao con người lại có nốt ruồi?
DNVN - Chúng ta thường nghe đến cụm từ “bảy sắc cầu vồng”, được học từ thuở tiểu học với một câu quen thuộc: “Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím”. Nhưng nếu bạn từng ngắm cầu vồng thật ngoài đời, có thể bạn sẽ tự hỏi: Liệu ta thật sự nhìn thấy được đủ bảy màu không?
DNVN - Chắc hẳn bạn đã từng trải qua cảm giác này: sáng dậy muộn, vội vã chuẩn bị đi làm, chạy đua với đồng hồ - và rồi bỗng chốc đã đến trưa, đến chiều lúc nào không hay. Khi càng vội, ta lại càng cảm thấy thời gian trôi nhanh hơn. Nhưng vì sao lại như vậy, trong khi đồng hồ vẫn chạy đều như cũ?
Hiện tượng "nổi da gà" – khi những chấm nhỏ lấm tấm hiện lên khắp da, đặc biệt ở tay hoặc cổ – thường xảy ra khi ta cảm thấy lạnh, sợ hãi hoặc xúc động mạnh. Nhưng tại sao cơ thể lại có phản ứng này?
DNVN - Một trong những hình ảnh nổi tiếng nhất trong các trận đấu bò Tây Ban Nha là cảnh đấu sĩ vung chiếc khăn vải đỏ trước mặt con bò tót đang giận dữ. Nhưng sự thật ít ai ngờ tới: bò tót bị mù màu đỏ. Vậy vì sao lại chọn màu đỏ?
DNVN - Khi chúng ta ăn uống, nếu không cẩn thận để nước hoặc thức ăn rơi vào khí quản, ta sẽ bị sặc – phản xạ ho mạnh để tống dị vật ra khỏi đường thở. Thế nhưng, cá sấu – loài săn mồi sống dưới nước – lại có thể ngoạm và nuốt cả con mồi to dưới nước mà không hề sặc nước. Vậy bí mật của chúng nằm ở đâu?
DNVN - Mỗi lần bạn hít vào, bạn đang mang oxy (O₂) vào cơ thể. Và mỗi lần bạn thở ra, phần lớn khí bạn thải ra lại là carbon dioxide (CO₂). Vậy tại sao lại là CO₂, chứ không phải một loại khí nào khác? Điều này không phải ngẫu nhiên, mà là kết quả của cả một quá trình sinh học tinh vi và tối ưu hóa trong cơ thể con người.
DNVN - Cụm từ “não cá vàng” thường được dùng để chỉ những người có trí nhớ kém, hay quên trước quên sau. Nhưng tại sao lại là cá vàng, chứ không phải loài vật nào khác?
DNVN - Vì sao con người có thể thoải mái nhìn xác động vật nhưng lại rùng mình khi thấy xác người? Nỗi sợ này không chỉ đến từ hình ảnh, mà bắt nguồn từ bản năng sinh tồn, cảm xúc đồng loại và những giá trị văn hóa – tâm linh được hình thành qua hàng ngàn năm tiến hóa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo