Tìm kiếm: mua-bán-hàng-hóa

Các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam bấy lâu vẫn nhòm ngó việc phân phối các mặt hàng thuộc Danh mục Hàng hóa không được quyền phân phối theo Quyết định 10/2007/QĐ-BTM có thể sẽ thỏa ước vọng, bởi Dự thảo Thông tư thay thế trong vấn đề này đang đi theo hướng rộng mở.
Năm 2005, Luật Thương mại ra đời đã đặt nền móng đầu tiên về các quy định quản lý nhà nước đối với sở giao dịch hàng hóa. Tuy nhiên, cho đến nay, loại hình sàn giao dịch hàng hóa tại Việt Nam vẫn còn manh nha và “mới mẻ” đối với người dân và doanh nghiệp.
Thông tư 08/2013/TT-BCT của Bộ Công Thương sẽ có hiệu lực từ 7/6/2013, trong đó quy định doanh nghiệp FDI không được tổ chức mạng lưới mua gom hàng hóa tại Việt Nam để xuất khẩu. Thông tư hướng đến việc ngăn chặn doanh nghiệp FDI lách luật, tranh mua tranh bán và thao túng thị trường...
Từ 7-6, DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã được cấp phép quyền XK chỉ được trực tiếp mua hàng hóa của thương nhân Việt Nam có đăng ký kinh doanh hoặc có quyền NK, quyền phân phối hàng hóa đó để XK; không được tổ chức mạng lưới mua gom hàng hóa tại Việt Nam để XK, bao gồm việc mở địa điểm để mua gom hàng hóa XK, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác.
Theo báo cáo hoạt động nhiệm kỳ 2 (2007-2013) và kế hoạch công tác nhiệm kỳ 3 trong giai đoạn 2013-2018 công bố ngày 6-5, Hiệp hội Rau quả Việt Nam (Vinafruit) đặt mục tiêu đưa tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam lên mức 1 tỉ USD trong năm 2013, tăng hơn 170 triệu USD so với năm 2012.
Theo đại diện nhiều doanh nghiệp, dự thảo Nghị định về thanh toán bằng tiền mặt đang được Ngân hàng Nhà nước xây dựng và lấy ý kiến sẽ góp phần chặn được rửa tiền, trốn thuế. Tuy nhiên, việc không quy định cụ thể mức thu phí ngân hàng với các giao dịch thanh toán qua ngân hàng có thể sẽ là gánh nặng mới cho người dân.
Sáng qua (28/6), tại Hà Nội, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp Bộ Tư pháp và Hội Luật gia Việt Nam đã tổ chức Hội thảo Những cảnh báo về các tranh chấp thương mại trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế .
Chỉ còn 40 ngày nữa, nếu ụ nổi Venture Dock 2 (VD2) không được làm thủ tục hải quan, nó có thể bị bán thanh lý theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, rất nhiều đơn vị đang có quyền lợi liên quan đến VD2, nên việc định đoạt số phận VD2 khá rắc rối.

End of content

Không có tin nào tiếp theo