Tìm kiếm: mua-khí-đốt
Hãng tin Tass cho biết hôm 28/3 rằng Ủy ban châu Âu đã xác nhận, Liên minh châu Âu (EU) sẽ tiếp tục phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng từ Nga trong ít nhất 5 năm nữa.
Ukraine lần đầu tuyên bố phá hủy các hệ thống tên lửa đạn đạo tầm ngắn của Nga. Châu Âu lâm vào khủng hoảng năng lượng trầm trọng vì vấn đề Ukraine.
Theo AP News, một số nhà lãnh đạo châu Âu lập luận rằng việc Nga thay đổi hình thức thanh toán về cơ bản sẽ thay đổi các hợp đồng hiện có và khiến chúng trở nên vô hiệu.
Trước đó, Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 23/3 đã tuyên bố rằng Nga sắp yêu cầu "các quốc gia không thân thiện" thanh toán khí đốt bằng đồng rúp.
Nga hiện đang đối mặt với hàng loạt đòn trừng phạt từ Mỹ và phương Tây sau khi họ phát động cái được gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt" tại Ukraine.
Khí thiên nhiên hóa lỏng, than đá hay năng lượng tái tạo có thể là những giải pháp thay thế cho nguồn cung năng lượng của châu Âu trong trường hợp Nga cắt khí đốt vào khu vực này.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 7/3 cảnh báo rằng, lệnh cấm vận dầu mỏ và khí đốt xuất khẩu từ Nga, như một phần của các biện pháp trừng phạt mà phương Tây áp đặt đối với Nga vì tình trạng căng thẳng với Ukraine, có nguy cơ đẩy an ninh năng lượng của châu Âu vào tình trạng nguy hiểm.
Ngày 1/3, Nord Stream 2 AG, công ty điều hành tuyến đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 dẫn khí đốt từ Nga sang Đức, đã buộc phải tuyên bố phá sản do lệnh trừng phạt của Mỹ.
Hải quân Đức thừa nhận, việc dùng hệ thống định vị Nga sản xuất trên loạt tàu ngầm là vụ bê bối lớn nhất trong lịch sử Hải quân nước này.
Khi trải qua những ngày tháng khó khăn do không có đủ thực phẩm để duy trì cuộc sống, nhiều dân nghèo ở Pháp đã xuống đường biểu tình để đòi chính phủ phải vào cuộc.
(DNVN)-Trong cuộc thảo luận ở Hội nghị Davos, Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda cho biết, nước này muốn được hưởng những điều kiện như Đức khi mua khí đốt của Nga.
(DNVN)-Trong năm 2018, công ty Naftogaz của Ukraine sẽ tiếp tục mua khí đốt từ Nga để thực hiện quyết định của Trọng tài Stockholm.
(DNVN)-Ban Lan đang thuyết phục các nước khác nói "không" với khí đốt Nga, đồng thời khẳng định Warsaw sẽ không gia hạn hợp đồng mua khí đốt Nga hết hạn vào năm 2022.
Naftogaz Ukraina đã ký một thỏa thuận vay về thu hút dòng tín dụng dưới sự bảo lãnh Ngân hàng Thế giới 500 triệu USD để mua khí đốt, dịch vụ báo chí của công ty cho biết hôm 31/12.
(DNVN) - Người đứng đầu Bộ Năng lượng Ukraine Igor Nasalik cho biết 1000 m3 khí đốt châu Âu bán cho Ukraina đắt hơn 45% so với có thể mua của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo