Tìm kiếm: mua-vũ-khí
DNVN - Đại sứ Nga tại Iraq - ông Maksim Maksimov cho biết, Moskva sẵn sàng cung cấp cho Baghdad hệ thống tên lửa phòng không S-400 tiên tiến một khi quốc gia Ả Rập đưa ra yêu cầu chính thức.
Theo Viện SIPRI, Nga đã quay trở lại top 5 cường quốc chi tiêu nhiều nhất cho quốc phòng, chiếm khoảng 3,9% GDP của nước này.
Ấn Độ vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung vũ khí của Nga, đồng thời thể hiện tham vọng tự chủ sản xuất và ra giá để Nga giúp đỡ.
Không phát triển được phương tiện mang, Thụy Điển đã phải ngậm ngùi chôn vùi tham vọng hạt nhân và lịch sử đã chứng minh đó là lựa chọn đúng.
Báo cáo về hợp tác kỹ thuật quân sự của Nga vừa được trình lên Tổng thống Vladimir Putin đầu tháng 4 cho biết, tổng doanh thu xuất khẩu vũ khí năm 2019 của Nga đạt 15,2 tỷ USD, trong đó nhiều loại vũ khí được khách hàng nước ngoài ưa chuộng.
Ủy ban An ninh và Quốc phòng của Quốc hội Iraq đã đệ trình một nghiên cứu chi tiết về đề xuất mua hệ thống tên lửa đất đối không tầm xa S-400 của Nga để Thủ tướng tạm quyền Adel Abdul-Mahdi tiến hành cân nhắc hôm 18/4.
Những động thái gần đây của Nga liên quan tới việc ngăn chặn máy bay P-8A ở Syria và kế hoạch bán S-400 cho Iraq thực chất là để đẩy lùi sự hiện diện quân sự của Mỹ ở Trung Đông.
Hãng thông tấn Al Masdar News cho biết, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất - UAE đã mua một tổ hợp tên lửa phòng không tiên tiến của Israel nhằm chống lại máy bay không người lái vũ trang của Thổ Nhĩ Kỳ hoạt động tại Libya.
Điều kỳ lạ là dù biết rõ vũ khí Trung Quốc không đáng tin cậy thế nhưng Nigeria liên tiếp ký các hợp đồng quốc phòng mới với Bắc Kinh, mới đây nhất là thương vụ mua xe tăng VT-4.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 của Nga và HQ-22 của Trung Quốc đang đứng trước cơ hội sẽ thay thế Patriot do Mỹ sản xuất tại Saudi Arabia.
DNVN - Thái Lan và Malaysia đang xem xét khả năng trì hoãn một số dự án mua vũ khí và thiết bị quân sự do thiệt hại kinh tế từ đại dịch Covid-19.
Kẻ thù “tí hon” nhanh chóng hạ gục 2 tàu sân bay, cho thấy Lầu Năm Góc chi hàng nghìn tỷ USD một cách vô lý nhân danh an ninh quốc gia.
DNVN - Trong nhiều năm qua, Ấn Độ luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho quân đội, thể hiện qua việc ngân sách quốc phòng liên tục tăng.
Mỹ đã đe dọa rút toàn bộ các đơn vị và vũ khí phòng không của mình khỏi Saudi Arabia nếu Ryad từ chối tiến hành đàm phán với Nga về hoạt động khai thác dầu mỏ và giá nhiên liệu.
Theo Spunik, Bộ Quốc phòng Nhật Bản đang xem xét khả năng chế tạo tên lửa đạn đạo với triển vọng mang đầu đạn siêu thanh trong hai phiên bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo