Tìm kiếm: mua-vũ-khí
Việc sẵn sàng cung cấp tên lửa S-400 Triumf cho các nước đồng minh thân Mỹ là động thái hơi lạ của Nga. Phải chăng nước này đang mất cảnh giác khi chỉ lo tới lợi nhuận mà quên đi bí mật quân sự của mình.
Ba Lan tuyên bố rằng họ sẽ mua 32 máy bay chiến đấu tàng hình F-35A của nhà thầu Lockheed Martin nhằm thay thế cho các máy bay đã có từ thời Liên Xô cũ.
DNVN - Mặc dù được quảng cáo là chiếc máy bay ném bom tiền tuyến độc nhất vô nhị hiện nay nhưng tương tự MiG-35, "Thú mỏ vịt" Su-34 vẫn chưa nhận được bất cứ hợp đồng xuất khẩu nào.
Sau sự kiện ngày 23/1/2019 khi thủ lĩnh phe đối lập Juan Guaido tự xưng là tổng thống lâm thời của Venezuela, Mỹ đã tích cực hậu thuẫn, kêu gọi các nước đồng minh ủng hộ quan điểm của mình và yêu cầu Tổng thống hợp hiến Nicolas Maduro phải từ chức.
Một nguồn tin ngoại giao Iraq nói rằng chính phủ nước này đã đưa ra quyết định muốn mua hệ thống phòng thủ S-400 do Nga sản xuất.
Quốc gia xuất khẩu dầu cọ lớn thứ hai thế giới này muốn mua vũ khí từ Nga nhưng trả bằng dầu cọ thay cho tiền mặt.
Ấn Độ tuyên bố sẵn sàng mua 464 xe tăng T-90MS do Nga sản xuất với tổng trị giá 1,93 tỷ USD. Đây sẽ là bản hợp đồng lớn về mua bán trang thiết bị quân sự được ký kết giữa New Delhi và Moscow sau thương vụ S-400 Triumph trị giá hơn 5 tỷ USD.
Quân đội Ấn Độ sở hữu kho vũ khí đồ sộ mua của Nga, trong đó có hệ thống phòng thủ tên lửa hiện đại S-400, xe tăng chiến đấu chủ lực T-90, máy bay chiến đấu, tàu ngầm... Mỹ đang "ve vãn" Ấn Độ để quốc gia Nam Á này mua các vũ khí của Washington.
Ngoại trưởng Mỹ được cho là đã cảnh báo Ai Cập rằng nước này sẽ phải đối mặt với các lệnh trừng phạt nếu mua các máy bay chiến đấu Su-35 của Nga.
Một chuyên gia quân sự cho rằng Thổ Nhĩ Kỳ có thể mua máy bay chiến đấu Su-35 của Nga nếu Ankara bị Mỹ loại khỏi chương trình F-35 vì mua S-400 của Nga.
Mỹ cảnh báo Thổ Nhĩ Kỳ sẽ phải đối mặt với hậu quả nghiêm trọng nếu nước này không hủy kế hoạch mua các hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga.
Gia tăng các thỏa thuận mua bán vũ khí với các nước Đông Nam Á đã giúp Nga củng cố “quyền lực mềm”, song điều đó cũng kéo theo nhiều hệ lụy.
Ba Lan đã quyết định bỏ ra 414 triệu USD để mua các hệ thống pháo phản lực M142 HIMARS của Mỹ nhằm nâng cao năng lực quân sự của Warsaw.
Tổng thống Venezuela Nicholas Maduro cam kết rằng sẽ đầu tư cho lực lượng vũ trang và quân đội Caracas với các vũ khí hiện đại nhất, đồng thời cảnh báo các quốc gia có ý định đe dọa với Venezuela.
Các hệ thống phòng không tối tân như S-400 mà Nga triển khai ở Syria, Bắc Cực và dọc biên giới với châu Âu đang tạo nên lá chắn trên không nguy hiểm đối với sức mạnh Không quân Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo