Tìm kiếm: mô-hình-trồng-3-trong-1
Những năm qua, Hội Nông dân (ND) huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc) đã tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân trong sản xuất, kinh doanh, trong đó có nguồn vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân. Chính vì vậy, trên địa bàn Tam Dương, nhiều hội viên nông dân được hỗ trợ thoát nghèo, số hội viên sản xuất, kinh doanh giỏi ngày càng tăng.
Nắng xuân ấm áp, tôi tìm về thôn Mường, xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) để “mục sở thị” mô hình trồng rau, quả sạch “5 không" của 2 kỹ sư Đại học Công nghiệp Hà Nội là Vũ Văn Sơn và Nông Quốc Doanh. Trong câu chuyện khởi nghiệp của mình, 2 chàng kỹ sư đầy năng động, bản lĩnh này đã đưa chúng tôi đi hết ngạc nhiên này đến bất ngờ khác….
Trồng 4.000 m2 bầu trong nhà màng, mỗi năm gia đình ông Bùi Văn Định, dân tộc Mường, xóm Mớ Đồi (xã Hạ Bì, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình) thu lời 60 triệu đồng/năm. Điểm thú vị, nhà màng trồng bầu vốn trước kia ông Định trồng rau, nhưng bị lỗ do giá cả bấp bênh.
Trồng 4.000 m2 bầu trong nhà màng, mỗi năm gia đình ông Bùi Văn Định, dân tộc Mường, xóm Mớ Đồi (xã Hạ Bì, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình) thu lời 60 triệu đồng/năm. Điểm thú vị, nhà màng trồng bầu vốn trước kia ông Định trồng rau, nhưng bị lỗ do giá cả bấp bênh.
Với quyết tâm phải làm ra sản phẩm nông nghiệp sạch, ông Mai Văn Hào ở xóm Trung Thành, xã Nga Thành, huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) đã đầu tư vốn để trồng dưa lưới công nghệ cao trong nhà kính. Mô hình trồng dưa trong nhà kính của ông Hào không chỉ thay đổi cách làm truyền thống mà còn mang về cho ông hàng trăm triệu đồng/năm.
Học hỏi và áp dụng công nghệ cao tập đoàn Netafim (Israel), nước ta đã thử nghiệm và đưa vào phân phối mô hình trồng rau trong nhà kính. Hệ thống này có thể điều chỉnh được nhiệt độ, độ ẩm, độ gió,… mang lại sản lượng cao trong nông nghiệp, cho sản phẩm sạch, hiệu quả kinh tế, thay đổi phương thức canh tác của người nông dân Việt.
Học hỏi và áp dụng công nghệ cao tập đoàn Netafim (Israel), nước ta đã thử nghiệm và đưa vào phân phối mô hình trồng rau trong nhà kính. Hệ thống này có thể điều chỉnh được nhiệt độ, độ ẩm, độ gió,… mang lại sản lượng cao trong nông nghiệp, cho sản phẩm sạch, hiệu quả kinh tế, thay đổi phương thức canh tác của người nông dân Việt.
Đến Mỹ Bằng, Yên Sơn, Tuyên Quang hỏi anh Hoàng Việt Cường không người dân nào là không biết đến với bằng sự mến mộ, cảm phục và như một tấm gương sáng để noi theo. Ở vùng đất này họ gọi anh với cái tên khá thân thuộc “ Cường chè”.
Tại huyện đảo Phú Quý (Bình Thuận) hàng trăm nông dân, bằng những cách làm riêng, đã vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng, được người dân trên đảo trìu mến gọi bằng một tên chung những triệu phú chân đất .
End of content
Không có tin nào tiếp theo