Tìm kiếm: mô-hình-trồng
Trải dài khắp mảnh đất hình chữ S, từ miền Bắc, miền Trung đến miền Nam, là những làng quê nổi bật với vẻ đẹp cổ kính và nên thơ.
Nhờ thay đổi thói quen canh tác 3 vụ lúa/năm sang sản xuất luân canh “1 lúa - 1 sen” nên đã mang lại hiệu quả cho bà con nông dân ở nhiều địa phương. Mô hình canh tác lúa - sen không chỉ mang lại thu nhập ổn định cho nông dân, mà còn phù hợp với tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra khắc nghiệt như hiện nay.
Gia đình chị Hoàng Thị Lan ở xóm 9, xã Quỳnh Văn được xem là hộ đầu tiên trồng giống rau má hoang dại có quy mô lớn ở huyện Quỳnh Lưu. Nhờ chăm sóc tốt nên mỗi năm gia đình chị có lãi cả trăm triệu đồng.
Với tấm bằng Đại học trong tay và có việc làm ổn định ở Hà Nội, nhưng anh Nguyễn Việt Dũng ở Thọ Xuân đã cùng vợ quyết định về quê nhà Thanh Hoá xây dựng mô hình trang trại. Tấm bằng đại học không phải là chiếc vé thông hành duy nhất để họ chạm đến thành công, bởi quan trọng hơn, thành công của họ đến từ nỗ lực và sự kiên trì không mệt mỏi.
Mô hình trồng cây ăn quả, chăn nuôi của gia đình ông Vương Ngọc Dũng, thôn Thọ Bình 2, xã Bình Xa (Hàm Yên) đạt thu nhập hơn 400 triệu đồng/năm.
Nhờ biết phát huy lợi thế vốn có, hàng trăm hộ ở huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hình thành HTX, mô hình kinh tế chăn nuôi, trồng cây ăn quả và dịch vụ đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Nhiều địa phương không có hộ nào thuộc diện nghèo, tỷ lệ hộ khá, giàu chiếm trên 50%.
Trước đây, trên 4 ha đất của gia đình, anh Vũ Thế Hùng ở thôn Hiệp Đoàn, xã Quảng Hiệp (huyện Cư M’gar) chủ yếu trồng các loại cây như: ngô, đậu, nghệ… song do chất đất xấu, giá cả bấp bênh, chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng cao nên hiệu quả kinh tế thấp; thậm chí những năm mất mùa, giá cả xuống thấp thu không đủ chi.
Ở Hùng Đức (Hàm Yên) - vùng đất 135 còn gian khó, chàng thanh niên Hoàng Văn Thái (sinh năm 1991), thôn Uổm Tưởn đã mạnh dạn cải tạo vườn đồi trồng rừng, trồng cây ăn quả, chăn nuôi, từng bước tạo mô hình kinh tế trang trại tổng hợp để dựng nghiệp.
Những năm qua, các cấp, các ngành trong tỉnh rất tích cực hỗ trợ người dân chuyển đổi cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng địa phương, qua đó giúp họ nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, xây dựng nông thôn mới.
Bằng kinh nghiệm hơn 16 năm làm thuê ở những đồn điền trồng rau hữu cơ tại Đài Loan (Trung Quốc) cùng với quyết tâm "dám nghĩ, dám làm", bà Đặng Thị Cuối - Giám đốc HTX Rau hữu cơ công nghệ cao Cuối Quý đã trở thành một nữ tỷ phú nông dân của quê hương Đan Phượng (Hà Nội).
Xác định việc trồng cây ăn trái mang tính tự phát và quy mô nhỏ lẻ sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế cao, một lão nông xã Đại Hưng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam đã vận động, giúp đỡ một nhóm hộ thành lập tổ hợp tác, liên kết trong sản xuất, đem lại thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Bằng ý chí, nghị lực vượt khó vươn lên làm giàu, nhiều nông dân huyện Đà Bắc đã mạnh dạn học hỏi, tìm tòi, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để phát triển kinh tế gia đình. Bà Vũ Thị Hoa, xóm Bình Lý, xã Tu Lý (Đà Bắc) là một trong những điển hình như vậy.
Mô hình trồng măng tây xanh ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt đang giúp HTX dịch vụ nông nghiệp tổng hợp Chấu Rế (Thành Tín, Phước Hải, Ninh Thuận) đánh thức vùng đất cát pha, ngủ yên trong khô hạn, đóng góp tích cực vào quá trình bảo vệ môi trường sinh thái.
Hộ anh Trần Văn Cưng (Út Cưng), ở ấp Phương An, xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp, đã trồng thành công giống gấc và cho thu nhập hơn 100 triệu đồng/ha/năm.
Năng động, dám nghĩ, dám làm, anh Nông Văn Cảm, thôn Khau Ca, xã An Phú (Lục Yên - Yên Bái) đã tìm hiểu và tiên phong trồng thành công chanh tứ mùa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo