Tìm kiếm: mô-hình-trồng

Việc phát triển sản xuất rau, củ, quả sạch theo hướng an toàn trên địa bàn huyện Cao Lộc (tỉnh Phú Thọ) đang phát huy hiệu quả vượt trội, góp phần hình thành các vùng sản xuất rau VietGAP quy mô lớn, mang lại giá trị kinh tế cao, đảm bảo lợi ích kép về đời sống và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
Thời gian gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Khánh An, huyện U Minh (Cà Mau) thực hiện chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng bồn bồn. Mô hình đã phát huy được hiệu quả, không chỉ giúp nhiều hộ thoát nghèo mà còn khá giả. Mô hình đang được nhân rộng để tiếp tục giúp nhiều người dân vùng đệm đất rừng U Minh hạ vươn lên.
Tuyến đường bê tông từ trung tâm xã Bản Qua (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) lên thôn Lùng Thàng dài chưa đầy chục cây số nhưng nhiều đoạn quanh co, chênh vênh ven sườn núi. Lần đầu đi trên đường hình con rồng lượn, nhiều đoạn làm chúng tôi thót tim. Ấy thế mà Tẩn Láo San cứ phóng vèo vèo, đi được một đoạn anh lại dừng xe chờ chúng tôi.
Anh Vũ Văn Khánh, ấp Liên Hiệp 1, xã Xà Bang, huyện Châu Đức (Bà Rịa-Vũng Tàu) đầu tư 3 tỷ đồng để trồng các loại nấm đắt tiền. Anh Khánh bán nấm với giá dao động tùy theo nhu cầu như nấm xích chi 600.000 đồng/kg; hồng chi 800.000 đồng/kg; nấm Hàn Quốc 1.000.000 đồng/kg. Trừ các khoản chi phí, gia đình anh Khánh thu lãi gần 200 triệu đồng/vụ.
Nhận thấy địa phương có tiềm năng đất rừng rộng lớn, phù với nhiều loại cây trồng, trong đó có cây dược liệu, năm 2017, thông qua việc tìm hiểu các loại tài liệu, sách báo và tham quan một số mô hình trồng cây dược liệu trong và ngoài tỉnh, anh Phạm Văn Tiến ở thôn 6, xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên (Yên Bái) đã đưa vào trồng thử nghiệm cây lá khôi...

End of content

Không có tin nào tiếp theo