Tìm kiếm: mô-hình-trồng
Anh Vũ Văn Khá ở thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định là một trong những người đầu tiên áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao.
Đó là mô hình của chị Ngô Thị Thanh Nhàn ở xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên (An Giang).
Với diện tích 7 mẫu đất thuộc vùng chuyển đổi, mỗi năm vườn chuối Tây Thái Lan mang về cho gia đình ông Vũ Văn Minh (xã Quang Hải, Tứ Kỳ, Hải Dương) nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Nhờ mô hình trồng rau baby, chị Nguyễn Thị Thanh Hà (xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, Hà Nội) có doanh thu 500 triệu đồng/tháng trên 8.000 m2.
Huyện Hoài Ân (Bình Định) vừa xây dựng mô hình trồng bưởi da xanh và dừa xiêm theo tiêu chuẩn VietGAP nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế các loại trái cây đặc trưng của vùng đất trung du này.
Nắm bắt nhu cầu tiêu thụ nấm ngày càng cao của người tiêu dùng, anh Phạm Văn Đồng (thôn Bầu Zút, thị trấn Chư Sê, Gia Lai) đã quyết định đầu tư trồng nấm theo hướng hữu cơ để bán. Sau hơn 1 năm triển khai, mô hình trồng nấm của anh đã thành công, đem lại nguồn thu nhập khoảng 600 triệu đồng/năm sau khi trừ chi phí.
DNVN - Nhờ trồng thanh long ruột đỏ theo công nghệ Nhật Bản mà ông Đặng Anh Tuấn (xóm 7, xã Xuân Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An) có thu nhập 200 triệu đồng/năm sau khi đã trừ các khoản chi phí.
Trung tâm Giống nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu đang trồng thử nghiệm các giống lúa mới để tìm ra giống phù hợp nhất với thổ nhưỡng của địa phương.
Từng lăn lộn trong nghề xây dựng, rồi kinh doanh bất động sản rất thành công, năm 2013, ông Lê Đức Trịnh (xã Hồng Thái, huyện Phú Xuyên, Tp.Hà Nội) quyết định bỏ nghề về quê khởi nghiệp với loại cây được mệnh danh là “Nữ hoàng rau xanh”. Hiện, ông đang đảm nhiệm vai trò Giám đốc HTX Rau quả Hồng Thái.
Nhìn dưa chuột tưởng mướp, nhìn xà lách cuộn cứ ngỡ bắp cải, hay nhìn rau cải thường cứ ngỡ một loại rau siêu khổng lồ nào đó,...là những hình ảnh mà bất kỳ ai cũng sẽ phải ồ à thán phục khi bước chân lên xem vườn rau quả chỉ 35m2 của ông bố đảm Quốc Bảo ở TP. Nha Trang.
Trồng cây cho thu nhập cao đã khẳng định ý chí quyết tâm dám nghĩ, dám làm của chàng trai dân tộc Thái ở tỉnh miền núi Sơn La.
Nông dân vùng Đồng Tháp Mười, huyện Tân Phước, Tiền Giang rất phấn khởi vì lần đầu tiên cây ớt trồng nơi đất nhiễm phèn này trúng mùa, trúng giá.
Nông dân vùng Đồng Tháp Mười, huyện Tân Phước, Tiền Giang rất phấn khởi vì lần đầu tiên cây ớt trồng nơi đất nhiễm phèn này trúng mùa, trúng giá.
Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (gọi tắt là chương trình OCOP), đang tạo ra nhiều sản phẩm nông sản chủ lực tiến tới xây dựng thương hiệu.
Mô hình chăn nuôi, trồng trọt khép kín của anh Nguyễn Công Vinh ở huyện Châu Thành, Tiền Giang cho thu lãi tới 500 triệu đồng/tháng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo