Tìm kiếm: mô-hình-tăng-trưởng
Đánh giá nền kinh tế VN bắt đầu vượt qua đáy nhưng TS Lê Đăng Doanh cho rằng cần cải cách mạnh mẽ hơn nữa,từ thể chế bộ máy nhà nước đến thể chế thị trường, mới hy vọng kinh tế thoát bệnh trầm cảm
Theo PGS TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, xấu hơn cả nợ xấu là cơ chế sinh ra nợ xấu như sở hữu chéo ngân hàng, tăng trưởng dự vào vốn mà không cần giám sát, dàn trải đầu tư nếu không thể giải quyết được vấn đề, nền kinh tế vẫn còn tai họa. Hì hục xử lý nợ xấu bằng 10 VAMC thì nợ xấu cũng chưa giải quyết được.
TS Cao Sĩ Kiêm, Chủ tịch Hiệp hội DNNVV, nguyên Thống đốc NHNN Việt Nam: “Năm 2014 mức độ kiềm chế lạm phát quanh mức 7% là có khả năng thực hiện được, cùng các giải pháp tạo động lực mới mà Thủ tướng đã công bố thì mức độ tăng trưởng 5,8% có rất nhiều cơ sở để hoàn thành. Nếu được vậy thì nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có hướng đi lên và ổn định”.
Theo PGS TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, xấu hơn cả nợ xấu là cơ chế sinh ra nợ xấu như sở hữu chéo ngân hàng, tăng trưởng dự vào vốn mà không cần giám sát, dàn trải đầu tư nếu không thể giải quyết được vấn đề, nền kinh tế vẫn còn tai họa. Hì hục xử lý nợ xấu bằng 10 VAMC thì nợ xấu cũng chưa giải quyết được.
Một thông tư hiện đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì soạn thảo cùng với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng để hướng dẫn quy trình tổng thể giải quyết thủ tục hành chính về đầu tư, đất đai, xây dựng và môi trường đối với dự án đầu tư.
Tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế hiện đã qua giai đoạn khởi động. Mặc dù vậy, GS - TS. Đoàn Xuân Tiên, Phó tổng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) khẳng định, không vì thế mà cơ quan chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước “bỏ qua” nhiệm vụ kiểm toán chuyên đề đối với hoạt động này.
Trong lúc tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn, dù đã có một số chuyển biến khá tích cực, thông điệp đầu năm của Thủ tướng Chính phủ đã tạo ra khí thế.
Nhận định về kinh tế năm 2014, các chuyên gia đều cho rằng, kinh tế Việt Nam vẫn như một con đường còn lắm chông gai.
Quan hệ nội lực và ngoại lực đối với nước ta luôn là vấn đề cần được xử lý thích ứng trong mỗi giai đoạn phát triển.
Theo quan điểm của Bộ trưởng Đinh La Thăng, trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, ngay cả khi kinh tế đang phát triển rất nhanh thì việc doanh nghiệp phá sản là chuyện bình thường.
“Năm vừa rồi là năm nóng rát trong nền kinh tế và nóng trong lòng mọi người làm công tác thương mại, không chỉ là điện, khai khoáng, hàng giả, hàng lậu”.
"Cách làm hiện nay là thoái vốn để cắt lỗ, chỉ bán những khoản đầu tư ngoài ngành đang lỗ mà lại đòi bán với giá cao, trong khi nếu có cho không thì chưa chắc đã có người lấy".
TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), thuộc Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã chỉ ra 4 thách thức lớn cho kinh tế Việt Nam năm 2014.
Việc áp đặt đầy đủ nguyên tắc và kỷ luật thị trường đối với các tập đoàn, tổng công ty nhà nước sẽ đưa khu vực doanh nghiệp này vào đúng quỹ đạo trong mối quan hệ Nhà nước - thị trường và doanh nghiệp.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, trong bài phát biểu tại Diễn đàn Đối tác Phát triển Việt Nam, trước đây là Hội nghị Các nhà tư vấn tài trợ cho Việt Nam (CG), đã nhấn mạnh đến việc nhất quán định hướng thị trường trong điều hành kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo