Tìm kiếm: môi-trường-pháp-lý
DNVN - Báo Nikkei của Nhật Bản ngày 6/8 vừa có bài phân tích về thị trường fintech cạnh tranh nóng tại Việt Nam. Sự thành công của Momo ban đầu đang thu hút sự tham gia của hàng loạt ứng dụng ví điện tử, biến cuộc đua này trở thành một “chiến trường nóng” của các ứng dụng.
DNVN – Định hướng đến năm 2030, tỷ lệ hộ gia đình, người dân tại Lạng Sơn có cửa hàng số và tài khoản thanh toán điện tử đạt 50%.
DNVN – Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ (KHCN) quốc gia đặt mục tiêu đến năm 2030, giá trị giao dịch hàng hóa KHCN hàng năm tăng mạnh, bình quân đạt 30%, trên 35% đối với một số lĩnh vực, ngành hàng xuất khẩu chủ lực.
DNVN - Thể thao điện tử trên thế giới đã trở thành ngành công nghiệp tỷ USD, song ở Việt Nam vẫn còn nằm ở mức tiềm năng, phát triển nhỏ lẻ và tự phát. Thể thao số, hay thể thao điện tử đang cần một “cú hích” mạnh từ chính sách và môi trường pháp lý để trở thành mũi nhọn trong nền kinh tế số.
DNVN - Bài viết đưa ra các lập luận, tham khảo toàn cầu để xây dựng khung pháp lý về bản quyền cho nội dung số và các quy định bảo vệ bản quyền trong thời đại Internet tại Việt Nam.
Theo ILO, Việt Nam được xác định là quốc gia có nguy cơ phải chịu rủi do cao về mất việc làm khi áp dụng kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo (AI), robot trong các lĩnh vực may mặc, bán lẻ, nông nghiệp... Trong thập kỷ tới, ước tính khoảng 70% việc làm ở Việt Nam có nguy cơ bị thay thế bởi tự động hóa. Trước những áp lực đó, Việt Nam phải làm gì.
DNVN - Theo các số liệu gần đây, thị trường game ở Việt Nam có tiềm năng lớn và đã có nhiều đột phá trên thị trường thế giới. Giới chuyên gia cho rằng, ngành game Việt Nam có nhiều cơ hội trở thành ngành xuất khẩu mới, giá trị cao, hỗ trợ quá trình hồi phục kinh tế trong và sau đại dịch.
DNVN - Trong bối cảnh mới, Đảng và Nhà nước đã nâng tầm vai trò của Khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo - xác định đây sẽ là ngành tạo nên những đột phá mới trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra, tham gia phát triển các ngành, lĩnh vực, góp phần đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Thị trường khoa học và công nghệ đã có bước phát triển thông qua nhiều hoạt động xúc tiến như triển lãm chuyên ngành, xây dựng các điểm kết nối cung – cầu công nghệ, chợ công nghệ và thiết bị…
Trong bối cảnh mới, Đảng, Nhà nước đã nâng tầm vai trò của KHCN và đổi mới sáng tạo. Ngành KH&CN xác định sẽ tạo nên những đột phá mới trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra, tham gia phát triển các ngành, lĩnh vực, góp phần đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
DNVN – Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu đến năm 2025, trên địa bàn tỉnh có ít nhất 19 chợ hoàn thành việc chuyển đổi mô hình quản lý theo hướng xã hội hoá. Đồng thời có ít nhất 25 chợ được công nhận “Chợ văn minh thương mại” theo bộ tiêu chí do tỉnh này quy định.
DNVN – Để Huế thành trung tâm lớn của cả nước về GD&ĐT đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, thì phải làm sao thu hút người học từ nhiều nơi, đúng nghĩa sức hút của một trung tâm giáo dục. Đồng thời, cần quy hoạch mạng lưới đào tạo để các trường xây dựng chiến lược, tập trung cho một số lĩnh vực có thế mạnh, gắn kết vai trò doanh nghiệp.
DNVN - Nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp UBND TP.HCM đã phê duyệt kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng giai đoạn 2021-2025.
DNVN – Năm 2020 Bộ KH&CN đã xử lý 68.971 đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp. Cấp văn bằng bảo hộ cho 47.168 đối tượng sở hữu công nghiệp. Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục giữ vững thứ hạng 42/131 quốc gia, vùng lãnh thổ về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu.
DNVN - Bộ TT&TT vừa ban hành, phê duyệt Kế hoạch CĐS giai đoạn 2021-2025 - Hình thành hệ sinh thái số trong Bộ nhằm thúc đẩy, phát triển hiệu quả hơn quá trình chuyển đổi số (CĐS) toàn ngành TT&TT.
End of content
Không có tin nào tiếp theo