Tìm kiếm: môi-trường-pháp-lý
Con nghêu Việt Nam cần được xác nhận là đạt tiêu chuẩn MSC để có thể xuất khẩu sang các thị trường khó tính nhất thế giới như Mỹ, châu Âu.
DNVN - "Chúng tôi tin rằng Chính phủ Việt Nam đã ban hành các biện pháp khuyến khích đầu tư cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài. Để tiếp tục thu hút đầu tư nước ngoài, bao gồm các công ty Nhật Bản, chúng tôi kính đề nghị Chính phủ Việt Nam xây dựng khung pháp lý phù hợp để có thể vận hành một cách ổn định, bao gồm các biện pháp ưu đãi"...
Sáng nay (10/1), Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên đã diễn ra ở Hà Nội.
Trong năm 2020, Bộ Công Thương tập trung vào 2 trọng tâm lớn là hoàn tất các công việc có liên quan để sớm phê chuẩn và đưa vào thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) và chủ động triển khai có hiệu quả các FTA đã ký kết. Đặc biệt, Bộ Công Thương nhấn mạnh việc sẽ tập trung xử lý các vấn đề về chống lẩn tránh...
Sáng 6/12, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo "Hợp tác Việt Nam - châu Phi: Kinh nghiệm quản lý rủi ro trong hợp tác kinh tế với các nước châu Phi".
Việc đàm phán, ký kết và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thời gian qua đã đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hội nhập nhanh và toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Trong các FTA, các cam kết về lĩnh vực dịch vụ tài chính luôn là vấn đề được quan tâm.
Bản thân các đề án như 'Đề án Kinh tế chia sẻ'; 'Đề án Chuyển đổi số Quốc gia' không trực tiếp hình thành 'regulatory sandbox' mà chỉ mang tính định hướng. Thiếu phối hợp giữa các bộ, lẫn tâm lý 'sợ rủi ro' của các bộ, trong khi thiếu áp lực cần thiết từ Chính phủ, là nguyên nhân khiến sandbox đình trệ, chỉ dừng ở mức 'nói' mà 'chậm làm.
DNVN - Bản thân các đề án như 'Đề án Kinh tế chia sẻ'; 'Đề án Chuyển đổi số Quốc gia' không trực tiếp hình thành 'regulatory sandbox' mà chỉ mang tính định hướng. Thiếu phối hợp giữa các bộ, lẫn tâm lý 'sợ rủi ro' của các bộ, trong khi thiếu áp lực cần thiết từ Chính phủ, là nguyên nhân khiến sandbox đình trệ, chỉ dừng ở mức 'nói' mà 'chậm làm'.
Theo các cam kết EVFTA, thị trường viễn thông sẽ được mở cửa cao hơn theo hướng gia tăng vốn đầu tư nước ngoài. Với nhóm dịch vụ giá trị gia tăng không có hạ tầng mạng, sau 5 năm nữa doanh nghiệp từ EU được phép đầu tư tới 100% vốn. Nhóm dịch vụ giá trị gia tăng có hạ tầng mạng các doanh nghiệp từ EU có thể góp vốn tới 65%.
Những hạn chế, bất cập trong quá trình cấp, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thẩm định giá, quản lý điều kiện hành nghề của thẩm định viên về giá… sẽ được bổ sung để tăng cường kiểm soát hoạt động hành nghề của các doanh nghiệp này.
Đây là thông tin được ông Lương Hoàng Thái – Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) đưa ra tại buổi 'Bồi dưỡng kiến thức về Hội nhập kinh tế quốc tế trên các phương tiện truyền thông' do Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Công Thương) và Báo Công Thương tổ chức ngày 23/8.
DNVN - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam được phân công làm Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban, trực tiếp chỉ đạo các công việc thường xuyên của Ủy ban. Bộ trưởng Bộ TT&TT làm Phó Chủ tịch Ủy ban, chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về xây dựng Chính phủ điện tử.
Đây là nội dung được nhấn mạnh trong cuộc họp tổng kết 6 tháng đầu năm của Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương chiều 6/8.
DNVN - Để Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" chuyển sang giai đoạn mới là hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam đòi hỏi trách nhiệm từ ba bên, đó là Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là một hiệp định có tính cột mốc, thúc đẩy mạnh mẽ các lĩnh vực công nghiệp và xuất khẩu tại Việt Nam thông qua việc gỡ bỏ 99% thuế quan với hàng hóa. nhờ đó, các cụm và khu công nghiệp của Việt Nam đang ngày càng thu hút sự quan tâm của giới đầu tư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo