Tìm kiếm: môi-trường-sống
DNVN - Sự xuất hiện của các loài động vật bốn chân, gọi là tetrapod, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong quá trình tiến hóa của nhiều loài hiện đại ngày nay, bao gồm cả con người.
DNVN - Việc băng trôi nổi trên mặt nước thay vì chìm xuống đáy là một hiện tượng tự nhiên quen thuộc nhưng lại ẩn chứa nhiều điều thú vị về vật lý học. Dù là những viên đá nhỏ trong ly cocktail hay những khối băng lớn làm bè cho hải cẩu Bắc Cực, hiện tượng này đều bắt nguồn từ mật độ và cấu trúc phân tử đặc biệt của nước.
DNVN - Một đoạn clip ghi lại khoảnh khắc hiếm thấy khi một con rắn bất ngờ lao mình từ trên nóc nhà xuống đất đã gây xôn xao trên mạng xã hội, thu hút sự chú ý lớn từ cộng đồng mạng.
DNVN - Nhiều nhà nghiên cứu UFO tin rằng 5 chủng người ngoài hành tinh từng đặt chân đến trái đất, trong đó có một nhóm chuyên thực hiện nghi lễ ngoại giao với các chính phủ loài người từ năm 1954.
DNVN - NASA đã công bố một phát hiện chấn động: sao Hỏa có thể từng là nơi sinh sống của sự sống ngoài hành tinh. Xe tự hành Curiosity đã phát hiện dấu vết khoáng chất siderite chứa carbon dưới bề mặt hành tinh, hé lộ khả năng sao Hỏa từng có môi trường khí hậu ấm áp, ẩm ướt – điều kiện lý tưởng để sự sống tồn tại.
DNVN - Dù Bắc Cực có khí hậu băng giá quanh năm, nhưng hoàn toàn không có một con chim cánh cụt nào sinh sống tại đây. Sự vắng mặt của loài chim đặc biệt này ở vùng cực Bắc từ lâu đã khiến không ít người thắc mắc. Vậy chim cánh cụt sống ở đâu và vì sao chúng chỉ xuất hiện tại một số khu vực nhất định?
DNVN - Hưởng ứng cam kết hành động ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu của Tập đoàn Dai-ichi Life, Dai-ichi Việt Nam vừa phối hợp với Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học nước Việt Xanh trồng phục hồi và bổ sung hơn 10.000 cây lim xanh, cây trâm trị giá gần 500 triệu đồng tại rừng phòng hộ Đồng Xuân (xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên).
DNVN - Mỗi năm, khoảng 1 tỷ con chim ở Mỹ chết vì va vào cửa kính. Tại sao chúng lại hành động như vậy và con người có thể làm gì để ngăn chặn thảm họa tưởng nhỏ này?
Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, thời gian qua đã giúp người trồng trọt, chăn nuôi sản xuất ổn định, nâng cao chất lượng cũng như năng suất, đem lại nguồn thu lớn cho bà con nông dân.
DNVN - Một loài thực vật mới thuộc chi Thismia, được mệnh danh là “đèn lồng cổ tích”, vừa được các nhà khoa học phát hiện trong khu rừng nguyên sinh phía Đông bán đảo Malaysia. Khám phá này được công bố trên tạp chí khoa học PhytoKeys, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc nghiên cứu đa dạng sinh học tại khu vực Đông Nam Á.
DNVN - Dù đôi tai vẫn tiếp tục làm việc bình thường trong khi chúng ta đang ngủ, nhưng bộ não lúc này lại hoạt động như một bộ lọc, đóng vai trò quyết định việc chúng ta có phản ứng với âm thanh bên ngoài hay không.
DNVN - Nếu con người thực sự xây dựng được các khu định cư tự duy trì trên sao hỏa, thì quá trình tiến hóa sinh học có thể khiến họ tách khỏi quỹ đạo phát triển của loài người trên trái đất. Đó là nhận định của giáo sư sinh học Scott Solomon, Đại học Rice (Mỹ), khi nhìn về viễn cảnh dài hạn của việc sống ngoài không gian.
DNVN - Tại hội thảo “Trí tuệ nhân tạo - Động lực mới phát triển Đà Nẵng” khai mạc sáng ngày 5/9, TP cam kết tiếp tục đồng hành, tạo điều kiện thuận lợi nhất để các tổ chức, doanh nghiệp, nhà nghiên cứu chung tay phát triển hệ sinh thái AI toàn diện, bền vững.
DNVN - Giới tính sinh học không đơn giản là nam và nữ và bộ xương người cổ đại đang kể lại những câu chuyện phức tạp hơn bao giờ hết.
DNVN - Một nghiên cứu mới đây đã mở ra triển vọng lớn trong hành trình tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh, khi các nhà khoa học giải mã được bí quyết sống sót kỳ diệu của sinh vật nhỏ bé nhưng kiên cường nhất Trái Đất: Bọ gấu nước hay còn gọi là tardigrade.
End of content
Không có tin nào tiếp theo