Tìm kiếm: mặt-bằng-lãi-suất-huy-động
Sau khi được phân bổ thêm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng, nhiều ngân hàng đang nhanh chóng triển khai các chương trình ưu đãi để đẩy vốn ra nền kinh tế.
Khi nền kinh tế đang ở giai đoạn cao điểm sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, bài toán vốn lại càng cần có lời giải hơn.
Bức tranh kinh tế Việt Nam trong năm qua đã có nhiều gam màu sáng, đặc biệt là sức bật sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc phấn đấu giảm lãi suất cho vay, mới đây, 2 ngân hàng đầu tiên đã công bố giảm lãi suất cho vay trong 2 tháng cuối năm.
Không lâu sau khi các ngân hàng thương mại đẩy lãi suất huy động vượt mốc 8%/năm, biểu lãi suất tiền gửi lại ghi nhận mức cao mới.
Chỉ trong 2 tuần trở lại đây, biểu lãi suất tiền gửi tại các ngân hàng thương mại đã được điều chỉnh tăng mạnh. Nhiều ngân hàng có lãi suất huy động trên 8%/năm.
Việc nâng loạt lãi suất điều hành sau gần 2 năm có thể kích thích người dân gửi tiền ngân hàng nên các đơn vị nhanh chân điều chỉnh biểu lãi suất huy động.
Thay vì các cổ phiếu đầu cơ, nhà đầu tư nên ưu tiên nắm giữ cổ phiếu trong những ngành dự kiến ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực như: bán lẻ, thực phẩm - đồ uống.
Đến tháng 6/2022, tăng trưởng tín dụng theo số liệu cập nhật của Ngân hàng Nhà nước đã đạt 8,15% so với cuối năm 2021, tương đương mức tăng 17,1% so với cùng kỳ năm trước. Dù còn cách khá xa so với mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm là 14% nhưng nhiều ngân hàng ngay từ hồi cuối tháng 5 đã đồng loạt xin được cấp thêm hạn mức (room) tín dụng.
Bước sang tháng đầu tiên của năm 2022, lãi suất huy động của nhiều ngân hàng đã có sự điều chỉnh tăng nhẹ.
DNVN - Đối với chương trình cho vay trả lương ngừng việc và trả lương phục hồi sản xuất, đến cuối tháng 9/2021, Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) cho vay theo Nghị quyết 68/NQ-CP số tiền là 461 tỷ đồng, cho 918 khách hàng để trả lương 130.741 lượt người lao động.
DNVN - Hoạt động ngân hàng năm 2021 được dự báo sẽ có không ít khó khăn do tác động của dịch bệnh Covid-19. Tuy nhiên gần nửa năm qua đi, dường như những khó khăn ấy đã được các ngân hàng "hoá giải" khi kết quả kinh doanh bước đầu cho thấy vẫn xuất hiện những con số kỷ lục.
Đưa lãi suất tiền gửi về 0% được giới chuyên môn nhìn nhận là một đề xuất tưởng tượng của những người ngồi trong phòng máy lạnh, thiếu tầm nhìn về nền tảng kinh tế vĩ mô, cấu trúc xã hội, dân số, chính sách tiết kiệm và đầu tư.
VAFI bất ngờ đưa ra kiến nghị đưa mặt bằng lãi suất huy động về 0% như các nước châu Âu, Mỹ bằng cách ngăn chặn vốn rót vào bất động sản, ngoại tệ, hút tiền vào kênh trái phiếu. Đây là đề xuất khá bất ngờ trong bối cảnh nhiều nước có xu hướng tăng lãi suất cơ bản do lạm phát toàn cầu tăng mạnh.
Dùng 14 tỷ đồng gửi tiết kiệm từ tháng 11/2020 đến nay chỉ thu được 300-400 triệu tiền lãi. Nhưng nếu chọn tài sản rủi ro hơn, mức lợi nhuận có thể lên tới hàng chục tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo