Tìm kiếm: mặt-hàng-khẩu-trang
DNVN - Thời gian qua, Cục Quản lý Thị trường các địa phương tiếp tục phát hiện những vấn đề sai phạm và tạm giữ hơn 140.000 chiếc khẩu trang không rõ nguồn gốc tại nhiều tỉnh thành trên cả nước như: Lạng Sơn, Tuyên Quang, Cần Thơ, Phú Yên.
DNVN – Trước diễn biến phức tạp của Covid-19, các tỉnh thành khu vực miền Trung – Tây Nguyên đang cùng cả nước “căng mình” chống dịch. Đồng thời, tăng cường kiểm tra, giám sát để đảm bảo cung cấp đầy đủ các mặt hàng thiết yếu, nhất là các mặt hàng phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh, không để xảy ra mất cân đối cung cầu, gây đột biến giá.
DNVN - Sáng ngày 1/8/2020, Cục Nghiệp vụ QLTT và Cục QLTT Hòa Bình phối hợp C05 và A03 - Bộ Công An tổ chức kiểm tra đột xuất Công ty CP đầu tư may mặc V-Link, do ông Nguyễn Huy Tân làm Giám đốc, địa chỉ tại Khu công nghiệp Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình.
DNVN - Cơ quan chức năng đánh giá, đây là vụ xâm phạm sở hữu trí tuệ lớn nhất từ đầu năm đến nay về mặt hàng khẩu trang đã được bảo hộ tại Việt Nam.
DNVN – Thời gian vừa qua, trên địa bàn các thành phố như Đà Nẵng, An Giang các Đội Quản lý thị trường đã phát hiện ra một số lượng lớn mặt hàng khẩu trang không có hóa đơn chứng từ, không rõ nguồn gốc xuất xứ. Trên các trang mạng xã hội cũng đang chứng kiến sự tăng giá phi mã của mặt hàng khẩu trang.
DNVN - Sau khi chính thức xuất hiện ca bệnh Covid-19 tại Đà Nẵng, thị trường khẩu trang mấy ngày qua có những biến động mạnh. Tình trạng găm hàng để tăng giá bắt đầu xuất hiện. Rất nhiều các tiểu thương bất ngờ vì giá khẩu trang bắt đầu nhảy múa, tăng nhanh đến chóng mặt, giá mặt hàng này hiện đang biến động theo giờ chứ không còn theo ngày nữa.
DNVN - Sau khi dịch Covid-19 xuất hiện lại trong cộng đồng ở Đà Nẵng và Quảng Ngãi, người dân TP.HCM liên tục đổ về các tiệm thuốc tây, trung tâm thương mại, lên mạng xã hội để mua khẩu trang y tế đã khiến cho giá của mặt hàng này bắt đầu tăng trở lại.
DNVN - Cục Quản lý Thị trường Hà Nội tiếp tục triển khai công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, thực hiện có hiệu quả các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.
Bộ Công Thương khuyến nghị các doanh nghiệp đảm bảo chất lượng của khẩu trang xuất khẩu; tìm hiểu kỹ về các đơn vị có chức năng tư vấn, thử nghiệm, kiểm định và chứng nhận tiêu chuẩn, đánh giá sự phù hợp.
DNVN - Bộ Công Thương vừa đưa ra một số khuyến cáo đối với các doanh nghiệp xuất khẩu khẩu trang trong bối cảnh thị trường xuất khẩu mặt hàng này tăng trưởng nóng và có dấu hiệu không kiểm soát được về chất lượng, tạo nguy cơ ảnh hưởng đến hình ảnh hàng xuất khẩu của Việt Nam.
DNVN - Báo cáo tình hình công tác quản lý thị trường (QLTT) 5 tháng đầu năm 2020 trong bối cảnh xảy ra dịch bệnh Covid-19, Tổng Cục trưởng Tổng cục QLTT Trần Hữu Linh nhấn mạnh, bình ổn thị trường là công tác quan trọng hàng đầu của QLTT.
Ngày 26/5, tại Hà Nội, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) phối hợp với Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Tổ chức Sáng kiến Thương mại bền vững Việt Nam tổ chức Hội thảo "Hướng dẫn và giải đáp quy định về CE, FDA".
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, sản xuất khẩu trang được ví như "cỗ máy in tiền". Tuy nhiên, nếu không đạt chất lượng, ngành khẩu trang của Việt Nam sẽ bị "chết yểu" khi hết dịch.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Nghị quyết 60/NQ-CP bãi bỏ hạn chế xuất khẩu khẩu trang y tế sau khi xét đề nghị của Bộ Y tế bãi bỏ quy định tại Nghị quyết số 20/NQ-CP ngày 28/02/202 của Chính phủ.
Ngoài những người thợ chuyên lắp đặt, bảo dưỡng, sửa máy sản xuất khẩu trang, nhiều tiểu thương buôn bán nguyên liệu phục vụ cho ngành sản xuất khẩu trang như giấy, vải, dây chun… cũng đang hái ra tiền từ cơn sốt mặt hàng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo