Tìm kiếm: mỏ-chim
Các nhà khoa học thuộc Tổ chức Bảo tồn Quốc tế (CI) đã phát hiện thêm 3 loài lưỡng cư mới tại Colombia trong khi tìm kiếm những loài động vật bị coi là tuyệt chủng ở nước này.
Chim bồ câu là biểu tượng hòa bình được nhiều người biết đến, tuy nhiên, loài chim mà con người thuần hóa lần đầu tiên cách đây hơn 5.000 năm này từng tham gia các cuộc chiến tranh với vai trò “chiến sĩ thông tin” - chuyển thư.
Các nhà khoa học vừa phát hiện một lớp mới, chưa từng được biết đến trước đây trong sợi tóc của người. Khám phá này có thể giúp cho ra đời các dòng sản phẩm dầu gội đầu và dầu xả dưỡng tóc hiệu quả hơn.
Một số vùng biển tuyệt đẹp của thế giới, với làn nước trong vắt như pha lê cũng là nơi dung chứa không ít sinh vật biển kỳ dị, độc nhất vô nhị và dễ khiến con người liên tưởng đến những con quái vật trong các bộ phim kinh dị.
Nhà nghiên cứu lịch sử nghệ thuật Geoffrey Shamos và Lauren Hartog - người quản lý Phòng trưng bày Vicki Myhren của Đại học Denver's, đã yêu cầu 45 nghệ sĩ làm khẩu trang tham gia một buổi trình diễn theo chuyên đề tại bảo tàng Vicki Myhren ở thành phố Denver, Colorado (Mỹ).
Giống như tên gọi của mình, hoa thiên điểu mang thế hoa bay bổng như loài chim thần thoại, nhưng loài hoa này lại chứa rất nhiều chất độc nguy hiểm cho con người.
Chuồn chuồn cả gan đậu trên đầu rắn, gấu nâu quyết chiến giành quyền săn cá, chim sáo đá "khiêu vũ" trên không... là những hình ảnh động vật đẹp nhất đã được chụp lại.
Khi các đại dịch càn quét qua các quốc gia trong nhiều thế kỷ, trước khi tìm ra vaccine, nhân loại đã nghĩ ra những "chiến lược sinh tồn" độc đáo.
Mũi là một trong những công cụ cảm giác quan trọng nhất với con người. Nó giúp chúng ta thở và ngửi, tạo ra ảnh hưởng đến vị giác, thậm chí khơi dậy ký ức tưởng chừng đã ngủ quên.
Ngược dòng lịch sử, chiếc khẩu trang đầu tiên ra đời năm 1619, khi bệnh dịch hạch giết chết gần nửa triệu người ở Pháp, Italy, Đức, Tây Ban Nha.
Trước khi nhân loại có sự hiểu biết chính xác về nguồn gốc dịch bệnh, người ta tin rằng bệnh truyền nhiễm liên quan đến sự nổi giận của các vị thần, các hành tinh xếp thẳng hàng với nhau, hoặc thậm chí là do không khí bị nhiễm độc.
Kích thước của những con “quái thú” như thằn lằn, trăn, rồng… vẫn còn là điều gây tranh cãi trong giới khoa học và công chúng. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu, trên Trái Đất từng tồn tại một con rồng khổng lồ dài tới 7 mét và nặng khoảng 600 – 620 kg.
Những hình ảnh về sinh vật kỳ lạ lan truyền nhanh chóng kể từ khi nó được đăng lần đầu tiên trên Twitter, với những bình luận suy đoán về nguồn gốc của nó.
Các nhà khảo cổ học vừa khai quật được hóa thạch của loài khủng long ăn cỏ mới sống vào Kỷ Phấn Trắng.
Vì sao vào thế kỷ 17, các bác sĩ lại dùng loại mặt nạ này?
End of content
Không có tin nào tiếp theo