Tìm kiếm: mối-quan-hệ-kinh-tế
TS Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhận định, Trung Quốc không dễ gây hấn ồ ạt về kinh tế đối với Việt Nam. Bởi như vậy, Trung Quốc sẽ tự làm xấu về hình ảnh của mình trong toàn cầu.
Lợi ích nhóm đang tác động nghiêm trọng khiến có quá nhiều sơ hở không đáng, trong khi chúng ta đang làm ăn kinh tế với một nước được coi là " bậc thầy của mua chuộc, đút lót" như Trung Quốc.
Không đồng tình với ý kiến của TS. Võ Trí Thành, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng: "Tôi không cho là Trung Quốc không dám "chơi mạnh với Việt Nam".
Phần lớn các hoạt động xuất khẩu của Việt Nam được dẫn dắt bởi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, liệu sự cố căng thẳng về địa chính trị gần đây với Trung Quốc có thể ảnh hưởng đến triển vọng xuất khẩu? Để trả lời câu hỏi này, chuyên gia của HSBC đã nghiên cứu sâu hơn về đầu tư, đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) và mối quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và Việt Nam.
Hành động ngang ngược và đơn phương tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với các quốc gia láng giềng quanh Biển Đông bao gồm Philippines – đồng minh thân thiết của Washington, có thể dẫn tới một cuộc chiến tranh Trung – Mỹ.
Kịch bản Trung Quốc trả đũa Việt Nam ít khả năng xảy ra, theo Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia Vũ Viết Ngoạn, bởi lẽ kinh tế hai nước phụ thuộc lẫn nhau và bị ràng buộc bởi WTO.
Việc Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng đặc quyền kinh tế ở vùng biển nước ta từ đầu tháng 5 vừa qua đã đặt đời sống cả nước vào một tình thế vừa lạ vừa quen. Đó là tình thế sẵn sàng ứng biến với mọi bất trắc có thể xảy ra như mấy chục năm trước.
‘Nếu việc dựng giàn khoan HD 981 thành công, Trung Quốc sẽ thực hiện chiến dịch vết dầu loang với việc độc chiếm biển Đông”.
Thu hút FDI, nhưng mang công nghệ thấp nó sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế, làm giảm khả năng cạnh tranh...
Thu hút FDI, nhưng mang công nghệ thấp nó sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế, làm giảm khả năng cạnh tranh...
Nhận định về kinh tế năm 2014, các chuyên gia đều cho rằng, kinh tế Việt Nam vẫn như một con đường còn lắm chông gai.
Theo các chuyên gia M&A, các NĐT nước ngoài mua cổ phần DN đầu ngành sản xuất Việt Nam không chỉ đơn thuần là đầu tư tài chính, mà có thể có toan tính dài hơi hơn.
“Việt Nam luôn được coi là địa chỉ đầu tư hấp dẫn của các doanh nghiệp Nhật Bản”.
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam vừa cho biết, trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng kỉ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Singapore, từ ngày 17 đến 19-4-2013 tại Tp. Hồ Chí Minh sẽ diễn ra “Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Singapore 2013” (VSBF 2013).
Chiều 7/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm khoa học quốc tế Quan hệ kinh tế và thương mại giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam”. Ngài Karel De Gucht – Cao ủy Thương mại của Ủy ban châu Âu là diễn giả chính của buổi toạ đàm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo