Tìm kiếm: mở-rộng-sản-xuất
Chi thưởng tiền tỉ, "đón lõng" công nhân ngoài đường... đang là những cách mà nhiều doanh nghiệp áp dụng để tuyển lao động sau Tết Nguyên đán.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển mạnh mẽ, kinh tế hộ nhỏ lẻ, manh mún, sản xuất hàng hóa phi tiêu chuẩn sẽ không có chỗ đứng, không có khả năng cạnh tranh và không thể tồn tại.
Ngay sau Tết, hoạt động tuyển dụng ở các doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh diễn ra khá sôi động, nhằm phục vụ cho kế hoạch đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
DNVN - UBND TP Đà Nẵng giao Sở Tài chính phối hợp các sở, ngành, UBND các quận, huyện triển khai thực hiện Nghị quyết 60/2021/NQ-HĐND của HĐND TP Đà Nẵng về hỗ trợ lãi suất đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa vay (DNNVV) vốn tại Quỹ Đầu tư phát triển TP để thực hiện dự án phục hồi, mở rộng sản xuất kinh doanh trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Chủ trì phiên họp thứ 21 của Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTN, tiêu cực, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu tập trung chỉ đạo kết thúc điều tra 16 vụ án, kết thúc xác minh, xử lý 40 vụ việc; truy tố 20 vụ án; xét xử sơ thẩm 22 vụ án, xét xử phúc thẩm 01 vụ án theo kế hoạch của Ban Chỉ đạo.
Lũy kế đến nay, các khu công nghiệp, khu kinh tế đã thu hút được 10.311 dự án FDI và 10.288 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 231,6 tỷ USD và 2,54 triệu tỷ đồng.
Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV được dư luận trong và ngoài nước cũng như cộng đồng doanh nghiệp hết sức quan tâm. Trong đó, có Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ được kỳ vọng triển khai nhanh để hỗ trợ phụ hồi kinh tế.
Sự phục hồi của ngành dịch vụ thực phẩm ở Mỹ được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho triển vọng tăng trưởng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam bởi đây là thị trường xuất khẩu tôm, cá tra lớn nhất của nước ta.
Xuất nhập khẩu, chứng khoán, bất động sản... được xem là những điểm nhấn lớn nhất của kinh tế Việt Nam năm 2021.
Nguy cơ chậm phục hồi kinh tế, không kiểm soát được dịch COVID-19; rủi ro lạm phát gia tăng; thiên tai và biến đổi khí hậu luôn tiềm ẩn đối với ngành dệt may.
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, trên thế giới đã xuất hiện các xu hướng mới về dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số và sự thay đổi nhanh chóng của các mô hình kinh doanh… Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
Ngày 13/12, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Toạ đàm với chủ đề “Sản xuất an toàn trong đại dịch”.
DNVN - Công ty CP Gang thép Thái Nguyên (TISCO) là khu công nghiệp đầu tiên tại Việt Nam có dây chuyền sản xuất liên hợp khép kín, từ khai thác quặng sắt đến luyện gang, luyện thép, cán thép, bằng công nghệ sản xuất thép hiện đại chuyển giao từ các chuyên gia Danieli (Italia). Khu Gang Thép là cái nôi của ngành công nghiệp luyện kim nước nhà.
Nghị định số 101/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP và Nghị định số 57/2020/NĐ-CP được ban hành nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước trước ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo