Tìm kiếm: mục-tiêu-tăng-trưởng
Nhiều doanh nghiệp thủy sản đang kỳ vọng vào Hội chợ triển lãm quốc tế thủy sản Việt Nam (Vietfish) diễn ra tại TP HCM từ ngày 25/6 đến 27/6
Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) sẽ đầu tư dự án có vốn khoảng 33 triệu đô la Mỹ để đẩy mạnh kinh doanh tại thị trường Mỹ, đặc biệt là kinh doanh dịch vụ điện thoại quốc tế.
Tại Hội nghị sơ kết ngành ngân hàng 6 tháng đầu năm vừa diễn ra, đề xuất đưa lãi suất huy động xuống 6%/năm của Chủ tịch HĐQT ngân hàng Vietinbank đã gây ra nhiều phản ứng trái chiều.
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ trước Quốc hội: “Chúng tôi cũng rất muốn có sự đột phá trong phát triển. Tuy nhiên, nếu chúng ta muốn phát triển, chỉ đạo không chặt chẽ thì sẽ quay lại lạm phát. Chính vì vậy, chúng ta không được phát triển nóng, cần tăng trưởng bền vững.
Phát biểu tại phiên khai mạc Diễn đàn Kinh tế Thế giới về Đông Á 2013 ((WEF Đông Á 2013), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, chính sách nhất quán của Việt Nam là xây dựng một nền kinh tế thị trường năng động, cạnh tranh.
Tập đoàn Bảo Việt vừa tổ chức Lễ phát động chương trình “Baoviet GoGreen - Hành trình xanh” nhân dịp kỷ niệm 41 năm Ngày môi trường thế giới.
Bản báo cáo mới nhất của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia (NFSC) về tình hình kinh tế Việt Nam nói rằng lạm phát đang được kiểm soát tốt và có khả năng sẽ thấp hơn mục tiêu 6,5% của năm 2013.
Do huy động của hệ thống ngân hàng tăng khá và tín dụng tăng chậm, thanh khoản của hệ thống ngân hàng hiện khá dồi dào, chính các ngân hàng cũng đã chủ động hạ lãi suất. Đây là tiền đề cho Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sớm có thể dỡ bỏ trần lãi suất trong thời gian tới.
Khó đẩy mạnh tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp khi hàng tồn kho cao, sức tiêu thụ kém, nhiều ngân hàng đang mạnh tay bơm vốn cho khách hàng cá nhân.
Trong những năm gần đây, các chính sách kinh tế của nước ta dường như vẫn loay hoay trong việc lựa chọn giữa tăng trưởng và kiềm chế lạm phát. Theo nghiên cứu của các chuyên gia kinh tế, diễn biến kinh tế Việt Nam hơn hai thập kỷ qua cho thấy, lạm phát và tăng trưởng có quan hệ tỷ lệ nghịch.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam tháng 5 âm 0,06% so với tháng trước tiếp tục cho thấy sức cầu yếu khiến CPI không tăng lên được. “Kích cầu” liệu có phải là một sự lựa chọn để nền kinh tế không còn đình đốn?
Thủ tướng Chính phủ vừa ký, ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tăng cường chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính – ngân sách nhà nước năm 2013.
Sự bất thường CPI ở thời điểm này đang gây “chia rẽ” trong quan điểm điều hành chính sách theo mục tiêu tăng trưởng, hay ổn định. “Nhiều lúc thấy nói sao cũng được. Chỗ này thì bảo cần ổn định và chấp nhận tăng trưởng thấp để cơ cấu lại nền kinh tế, rồi chỗ kia lại bảo DN đang khó khăn quá, nên cứu...”, ông Đỗ Thức - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê nói với Thời báo Ngân hàng.
Ngày 22/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế - xã hội giải pháp tháo gỡ khó khăn, phấn đấu đạt các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đã đề ra theo Nghị quyết của Quốc hội.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành, nhiều ngân hàng đã công bố giảm lãi suất huy động, lãi suất cho vay. Lãi suất giảm là điều đáng mừng, nhưng vấn đề đặt ra là doanh nghiệp có tiếp cận được vốn vay hay không? Khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang ở mức nào? Đâu mới là giải pháp giúp doanh nghiệp tiêu thụ được hàng tồn kho, xử lý nợ xấu, quay vòng sản xuất mới?
End of content
Không có tin nào tiếp theo