Tìm kiếm: mức-đóng
Tại hội nghị thượng đỉnh Khí hậu do Liên Hợp Quốc tổ chức tại New York (Mỹ) ngày 23/9, VN cam kết cắt giảm khí thải và tiết kiệm năng lượng, đồng thời kêu gọi sự hỗ trợ của các nước phát triển.
“Năm 1997, số tiền trốn đóng BHXH chỉ là 307 tỉ đồng, nhưng đến hết 31.8.2014, con số này đã lên tới gần 11.652 tỉ đồng. Trong đó Cty CP Tập đoàn Mai Linh hiện trốn đóng BHXH lên tới 120 tỉ đồng. Tình trạng trốn đóng BHXH này đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của 714.000 NLĐ”.
Nỗi lo thường trực của không ít phụ huynh mỗi dịp đầu năm học mới chính là các khoản phải đóng góp. Bên cạnh những khoản thu hợp lý theo đúng quy định, vẫn còn tồn tại không ít các loại “quỹ” dưới chiêu trò “tự nguyện” của ban phụ huynh học sinh.
Lương của nhân viên bảo hiểm bằng 180% lương công chức, viên chức khiến các đại biểu Quốc hội hết sức bức xúc.
Ưu đãi FDI, xã hội mất phí, ngân sách tổn thất nhưng đóng góp cho GDP lại chưa thỏa đáng.
Chỉ riêng tại Công ty Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ), sự quản lý chặt chẽ của nhà nước đối với thị trường vàng miếng khiến doanh thu ở lĩnh vực này giảm mạnh đến 33%.
Chỉ riêng tại Công ty Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ), sự quản lý chặt chẽ của nhà nước đối với thị trường vàng miếng khiến doanh thu ở lĩnh vực này giảm mạnh đến 33%.
Ngày 13/6/2014, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Đây là dự thảo Luật được dư luận xã hội quan tâm vì có nhiều nội dung liên quan trực tiếp đến cơ chế tài chính cho chăm sóc sức khỏe và an sinh xã hội.
Chiều 16/6, thảo luận dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, nhiều đại biểu (ĐB) kiến nghị chưa nên tăng tuổi hưu, đồng thời đề nghị xử lý nghiêm trách nhiệm cho vay hơn 1.000 tỷ đồng từ quỹ BHXH thời gian qua.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
“Người lao động chủ yếu không muốn kéo dài tuổi lao động, trừ một số người làm ít hưởng nhiều mới muốn kéo dài tuổi nghỉ hưu”.
“Người lao động chủ yếu không muốn kéo dài tuổi lao động, trừ một số người làm ít hưởng nhiều mới muốn kéo dài tuổi nghỉ hưu”.
"Việc thực hiện lộ trình điều chỉnh kéo dài thời gian làm việc của người lao động đã tính tới yếu tố về sức khỏe, khả năng làm việc và giảm thiểu tác động đối với thị trường lao động, cơ hội việc làm của người lao động trẻ".
End of content
Không có tin nào tiếp theo