Tìm kiếm: nóc-nhà-thế-giới
Trong khi gần 5.000 người được cho đã chinh phục thành công đỉnh Everest thì có tới 300 người được cho đã bỏ mạng lại trên đường đi.
Đến Ấn Độ, thì không thể không biết sông Hằng, cũng như không thể không biết Bodh Gaya, thành phố thuộc quận Gaya, Bang Bihar. Người Việt ta phiên chữ Bodh Gaya thành Bồ Đề Đạo tràng. Cái tên trên lại chứa trong nó thông điệp về một cây Bồ đề nổi tiếng nơi Đức Phật đã nhập niết bàn, cũng là nơi người Việt và nhiều cộng đồng khác vô cùng tôn kính.
Nhiều người tin rằng tổ tiên của loài người đi ra từ rừng. Cho nên, khát vọng gắn bó với thiên nhiên có tự tiền kiếp trong mỗi chúng ta. Được hòa nhập với thiên nhiên là một tín chỉ cốt yếu của khái niệm hạnh phúc. Nếu đúng vậy, thì Bhutan sẽ cho bạn một thứ hạnh phúc thật nhiệm màu.
Thi thể 2 cha con người nhập cư nổi trên mặt nước; hình ảnh bé gái kẹt dưới đống đổ nát sau một vụ tấn công ở Syria hay biểu tình ở Hồng Kông là những hình ảnh để lại nhiều cảm xúc trong năm 2019.
Hàng trăm người xếp hàng dài nối đuôi nhau trên đoạn đường gần đỉnh Everest trong điều kiện khắc nghiệt, khiến mạng sống của họ bị đẩy đến bên bờ 'miệng hố tử thần.
Cung điện Potala biểu trưng cho Phật giáo Tây Tạng được sách kỷ lục Guinness ghi nhận có vị trí tọa lạc cao nhất thế giới. Đây từng là cung điện mùa đông cho Đức Đạt Lai Lạt Ma từ thế kỷ thứ 7 và có vai trò trung tâm trong chính quyền Tây Tạng truyền thống.
Hành trình chinh phục đỉnh núi cao nhất thế giới Everest ẩn chứa đầy nguy hiểm và rủi ro khi môi trường khắc nghiệt và du khách quá đông.
Đối với nhiều nhà leo núi, Everest là đỉnh núi vừa đem lại vinh quang vừa mang đến cái chết khắc nghiệt nhất. Đó là lý do nó được gọi là "tử địa lộ thiên" lớn nhất thế giới.
Nhiều thế kỷ trước, trên các dãy núi cao phía tây Tây Tạng, người Tượng Hùng đã xây dựng một nền văn minh hoàn chỉnh với các tiến bộ kỹ thuật, nghệ thuật phong phú.
Các nhà leo núi chinh phục đỉnh núi cao nhất thế giới Everest đã để lại một lượng rác thải khổng lồ, đe dọa lây lan dịch bệnh và gây nên ô nhiễm môi trường nơi đây, giới chức Nepal ngày 4/3 cho biết.
Xa lộ Pamir Highway, có tên gọi chính thức là đường M41, kéo dài 1.252 km từ thị trấn Osh miền nam Kyrgyzstan, qua Dãy núi Pamir, hay còn được gọi là “Nóc nhà Thế giới”, và dọc biên giới với Afghanistan cho tới điểm cuối tại Dushanbe, thủ đô của Tajikistan.
60 năm trôi qua từ khi người đầu tiên đặt chân lên đỉnh Everest, đang có nhiều lo ngại những gì đã và đang diễn ra trên “nóc nhà thế giới”, trong đó có nạn ô nhiễm.
Từ trên cao nhìn xuống những mái nhà của thung lũng Kathmandu, người ta có thể thấy rõ những dấu hiệu của một cuộc cách mạng năng lượng sạch tại đất nước Nepal nhỏ bé, một quốc gia nghèo phía Đông dãy Himalaya và là nơi “nóc nhà” của thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo