Tìm kiếm: nước-Ngụy
Trên thực tế, Thục Hán có thể trụ tới gần 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời phần lớn đều dựa vào công lao của 4 vị đại thần trụ cột dưới đây.
Khi có quá nhiều con đường rẽ, mọi người có thể bị lạc lối. Thế nhưng, nếu không tìm được ra được con đường đúng đắn, chúng ta sẽ chẳng đạt được điều gì.
Việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Ngay cả khi hận đến mức muốn phanh thây tên phản đồ này, Hán Cao Tổ Lưu Bang vẫn phải "ngậm bồ hòn làm ngọt", ban thưởng và phong tước cho kẻ thù vì nhiều lý do.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Tuổi trẻ lưu lạc, mãi đến khi “mái tóc pha sương" mới lên ngôi vua, trước đó còn bị ép thành thân với cháu gái, đồng thời là người khởi xướng phong tục Tết Hàn Thực, Tấn Văn Công là một trong những nhân vật nổi bật nhất thời Xuân Thu, được xếp vào hàng Ngũ Bá - 5 vị bá chủ ở thời đó.
Khi được hỏi nữ hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc là ai, đại đa số đều trả lời là Võ Tắc Thiên. Thế nhưng ít người biết rằng từ thời Chiến Quốc, khi Võ Tắc Thiên còn chưa ra đời, cũng từng có một nữ hoàng đế trị vì thiên hạ trong suốt hơn 40 năm.
Trong lịch sử Trung Quốc nhiều mỹ nhân trở thành những phụ nữ độc ác có đòn ghen man rợ, khiến nhiều người khiếp sợ.
Lịch sử Trung Quốc cổ đại nổi tiếng với nhiều tuyệt sắc giai nhân mà cho đến tận ngày nay vẻ đẹp của họ vẫn mãi được người đời nhớ tới.
Từ Thứ lúc đầu là quân sư của Lưu Bị, khi còn chưa kịp đóng góp được nhiều cho sự nghiệp phục hưng Hán Thất, thì đã bị Tào Tháo dùng kế chiêu hàng. Tuy nhiên, ở dưới trướng của Tào Tháo ông lại khô.
Có những ông vua con sau khi lên ngôi đã phá tan sản nghiệp mà ông cha mất công sức cả trăm năm gây dựng, gieo nỗi bất hạnh cho cả một triều đại.
Cuộc sống những thê thiếp ở thế giới cổ đại thường gặp khá nhiều trắc trở, bị ganh ghét, đố kỵ, đối xử tàn nhẫn...
Chân Mật (183 – 221), người Trung Sơn (nước Ngụy), nổi danh tài sắc vẹn toàn. Thời đấy, dân gian vẫn truyền tụng một câu thế này: “Giang Nam hữu Nhị Kiều, Hà Bắc Chân Mật tiếu”. Tức, Giang Nam có Tiểu Kiều và Đại Kiều thì Hà Bắc có nàng Chân Mật quốc sắc thiên hương, đẹp khuynh quốc khuynh thành.
Giai thoại về người vợ của Gia Cát Lượng là Hoàng Nguyệt Anh còn nhiều bí ẩn và kì lạ như tài trí của bà hay nhan sắc thật sự.
Đến mãi sau này người ta mới hiểu tại sao Tư Mã Ý lại là người giành chiến thắng sau cùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo