Tìm kiếm: nợ-công-của-Việt-Nam
Chưa thoát khỏi vùng trũng suy giảm và vẫn đối diện với nhiều rủi ro là nhận định về nền kinh tế Việt Nam tại Báo cáo kinh tế vĩ mô 2014 vừa được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phát hành.
Nhiều ý kiến lo ngại gánh nặng nợ ngày càng nặng thêm trong khi dòng tiền vay thêm lại không quay vòng vào sản xuất. Ông Bùi Đặng Dũng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội cho rằng: "Vay nợ để trả nợ là biện pháp tạm thời trước mắt".
"Hiện nay nền kinh tế nhiều khó khăn, thu ngân sách thấp, nợ công tăng cao nhưng Bộ Tài chính vẫn báo cáo là nợ công an toàn”.
Khởi đầu cho năm mới, nền kinh tế lại hỳ hục bò lên. Chúng ta đã bắt đầu thoát khỏi “chủ nghĩa thành tích”. Song, để tái cơ cấu thành công, cần phải cưỡng bức cải cách có điều kiện - TS Trần Đình Thiên nói.
Khởi đầu cho năm mới, nền kinh tế lại hỳ hục bò lên. Chúng ta đã bắt đầu thoát khỏi “chủ nghĩa thành tích”. Song, để tái cơ cấu thành công, cần phải cưỡng bức cải cách có điều kiện - TS Trần Đình Thiên nói.
Kế hoạch vay và trả nợ nước ngoài năm 2014 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chắc chắn sẽ làm “nóng” diễn đàn Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 tới. Tuy nhiên, TS. Nguyễn Đức Kiên, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tỏ ra khá lạc quan về tình hình nợ công hiện nay.
Trung bình, mỗi người dân Việt Nam đang chịu 868,36 USD nợ công, thông tin từ Bản đồ nợ công toàn cầu hôm 23.3.
Làm phép tính sẽ thấy, một năm ta chi vào bộ máy xóa đói giảm nghèo 3,5 tỷ USD, tương đương giá trị... 77 sân vận động Mỹ Đình.
Hiện các khoản nợ công của Việt Nam vẫn chưa tính đủ các gánh nặng nợ tiềm tàng từ hoạt động của khu vực ngoài ngân sách.
"Hiện Việt Nam chủ yếu đi vay mới chứ gần như không nhìn thấy nguồn nào để trả nợ", TS Vũ Đình Ánh cho biết tại buổi Hội thảo Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô 2014 - 2015. Cũng tại đây, TS Trịnh Quang Anh nhận định, tâm điểm của 2014 sẽ phải là câu chuyện nợ công.
Năm 2020 Việt Nam sẽ có hơn 30 triệu người tiêu thụ thuộc tầng lớp trung lưu giàu có. Hiện, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam cũng đạt khoảng 1.960 USD trong khi đó, theo thông tin từ đồng hồ nợ công, mỗi người Việt đang gánh hơn 18 triệu đồng nợ công.
“Nợ công liệu có đang mất an toàn?” đang được giới chuyên môn cho là câu hỏi rất chính đáng trong bối cảnh bội chi ngân sách nhà nước được chấp nhận nới đến 5,3% GDP và sẽ có 17.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ được phát hành thêm trong ba năm tới.
Việc “treo” tỷ giá quá lâu đang có lợi cho các ngân hàng trong bối cảnh kinh doanh khó khăn hiện nay.
"Từ nay ODA sẽ là mục tiêu quan trọng nhất mà Chính phủ, Nhà nước cũng như bộ ngành quan tâm. Bấy lâu nay, một bộ phận cán bộ công chức, lãnh đạo địa phương và nhân dân đã hiểu một cách sơ đẳng là ODA cho không, có thể nói đây là nhận thức vô cùng nguy hiểm. Nay vay thì ngày mai con cháu chúng ta phải trả, cộng lại lãi suất là rất lớn" -Bộ trưởng Bộ KHĐT Bùi Quang Vinh.
"Từ nay ODA sẽ là mục tiêu quan trọng nhất mà Chính phủ, Nhà nước cũng như bộ ngành quan tâm. Bấy lâu nay, một bộ phận cán bộ công chức, lãnh đạo địa phương và nhân dân đã hiểu một cách sơ đẳng là ODA cho không, có thể nói đây là nhận thức vô cùng nguy hiểm. Nay vay thì ngày mai con cháu chúng ta phải trả, cộng lại lãi suất là rất lớn" -Bộ trưởng Bộ KHĐT Bùi Quang Vinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo