Tìm kiếm: na-uy
Bị ám ảnh bởi vẻ ngoài bị xã hội dè bỉu, tài năng xuất chúng của người phụ nữ này vẫn không thể cứu vãn số phận bi thương, khiến cuộc đời bà đầy rẫy những bi kịch cho đến khi lìa đời.
Trước mắt các nhà nghiên cứu, đàn sinh vật kỳ lạ đã tua ngược quá trình lão hóa và "17 tuổi một lần nữa", thậm chí trông như mới sơ sinh
Mô hình dự báo giá xăng dầu ứng dụng Machine Learning của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho thấy, tại kỳ điều hành ngày 21/11, giá xăng dầu tiếp tục xu hướng giảm từ 0,3 - 1,6% nếu Liên bộ Tài chính - Công Thương không trích lập hay chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Cầu Storseisundet ở Na Uy nổi tiếng thế giới, được mệnh danh là 'cầu say rượu' nhờ vẻ đẹp ngoạn mục cùng hình dáng ngoằn ngoèo rất độc đáo của nó.
Đa số người dân của đất nước này đều không có họ truyền thống. Để đặt tên cho một đứa trẻ, họ có nguyên tắc riêng.
Theo nhà sinh học cho biết việc hiểu được ngôn ngữ của động vật sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao đời sống cho động vật trong chăn nuôi.
So với cá nuôi nhốt, cá sông được đánh giá là thơm thịt và nhiều dinh dưỡng hơn. Đây là những loại cá nhiều chất bổ nhất theo chuyên gia.
Đây là nơi duy nhất trên thế giới có thể quét sạch bóng dáng loài chuột. Rất nhiều người dân của họ từ khi sinh ra đến nay còn chưa được nhìn thấy con chuột ngoài đời thực như thế nào.
DNVN - Một thuật toán trí tuệ nhân tạo (AI) mới đã được các nhà khoa học châu Âu phát triển nhằm giải mã tiếng kêu của lợn, hỗ trợ nông dân trong việc nâng cao chất lượng sống cho động vật.
Sinh ra với vẻ ngoài xấu xí đã là điều thiệt thòi rất lớn của cô gái này. Với ngoại hình “ma chê quỷ hờn”, cuộc đời của cô chỉ tràn ngập bi kịch, đau khổ.
DNVN - AI đang tạo ra những thay đổi sâu rộng trong nhiều lĩnh vực, từ tài chính cho đến phim ảnh và báo chí. Nhưng liệu AI có thể thay đổi khoa học và thậm chí giành được giải Nobel? Đây là câu hỏi mà nhiều nhà khoa học đang đặt ra, khi ngày càng nhiều người lao vào cuộc đua phát triển một "đồng nghiệp AI" có khả năng đứng trên sân khấu nhận giải.
DNVN - Chiều ngày 8/10 (giờ Hà Nội), hai nhà khoa học John Joseph Hopfield (Mỹ) và Geoffrey Everest Hinton (Canada gốc Anh) đã được công bố là những người giành giải Nobel Vật lý 2024 nhờ những phát minh cơ bản giúp học máy sử dụng mạng lưới thần kinh nhân tạo.
Trong cuộc sống hiện tại, băng vệ sinh (BVS) là thứ không còn xa lạ gì. Nhưng có bao giờ bạn thắc mắc, nó xuất hiện từ khi nào, do ai nghĩ ra? Và trước khi có BVS, phụ nữ dùng gì để thấm hút?
Trung Quốc là quốc gia có đường biên trên đất liền dài nhất thế giới với hơn 22.000 km.
Nghiên cứu mới cho thấy sự sống Trái Đất không chỉ có nguồn gốc từ vũ trụ, mà còn đến từ một sự kiện kinh hoàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo