Tìm kiếm: ngành-Bia
DNVN - Người phát ngôn Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã bác bỏ thông tin cho rằng Bộ Công Thương có chủ trương mua lại số cổ phần của Sabeco.
Đại diện Sabeco khẳng định THBEV không tìm kiếm đối tác mua lại Sabeco như đồn đoán.
Ban lãnh đạo Sabeco cho rằng, ngành bia Việt Nam đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ 2 vấn đề chưa từng có tiền lệ. Đó là Nghị định 100 và đại dịch Covid-19. Chưa kể còn vấp tin đồn bán cho Trung Quốc.
Cùng với ngành hàng không và du lịch, các doanh nghiệp bia, rượu, nước giải khát nằm trong nhóm ngành chịu ảnh hưởng lớn nhất của dịch Covid-19.
Gia đình họ Busch nổi tiếng với việc sáng lập hãng bia Anheuser-Busch. Đây là một trong những gia đình giàu nhất nước Mỹ với khối tài sản trị giá 13,4 tỷ USD.
Dịch Covid-19 đang tác động trực tiếp tới ngành hàng tiêu dùng nhanh. Trong đó, có những sản phẩm rơi vào tình cảnh tồn kho lớn, ế ẩm; mặt khác lại có những sản phẩm đắt hàng như "tôm tươi".
Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia và Nghị định 100/2019/NĐ-CP được xem như “phép thử” tác động không nhỏ đến sức tiêu thụ bia trong bối cảnh ngành hàng đồ uống đang đối mặt những thách thức mới trong năm 2020.
Có trường hợp tài sản của tỷ phú thậm chí nhiều hơn GDP cả nước.
Vua thép Trần Đình Long gặp khó, đại gia Hồ Hùng Anh gây 'choáng' vì trả nhân viên bình quân 33 triệu đồng/người...là tin tức nổi bật tuần qua.
Mặc dù đã hoàn thành nghĩa vụ chia cổ tức năm 2018, song Sabeco vẫn “tặng” thêm cho cổ đông một đợt chia cổ tức bổ sung. Tổng tỷ lệ chia cổ tức của hãng bia này lên tới 50% cho năm 2018 và số “tiền tươi thóc thật” mà ông chủ Thái nhận về lên tới trên 1.700 tỷ đồng.
Phương án bổ sung quy định thời gian cấm bán rượu, bia để tiêu dùng tại chỗ từ 22h đến 8h sáng hôm sau và phương án cấm điều khiển phương tiện giao thông mà trong máu hoặc khí thở có nồng độ cồn, đều không được đại biểu Quốc hội đồng ý bổ sung vào Luật phòng chống tác hại của rượu, bia. Sau tin này, cổ phiếu Sabeco và Habeco đều tăng mạnh.
VCSC ước tính, thị trường bia Việt Nam có quy mô 4,2 tỷ lít tiêu thụ trong năm 2018, qua đó đưa lượng tiêu thụ bia đầu người của Việt Nam đạt 43 lít, cao hơn nhiều so với các quốc gia lân cận có thu nhập cao hơn như Thái Lan, Đài Loan và Singapore, dù vẫn thấp hơn Nhật Bản.
Trong quý đầu tiên của năm nay, Sabeco đã đạt mức kỷ lục hơn 9.300 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 20% so với cùng kỳ. Bên cạnh tăng giá bán thì sản lượng tiêu thụ tăng cũng giúp doanh thu “ông lớn” này tăng mạnh.
Giá trị thị trường bia ở Việt Nam đã tăng từ 4,1 tỷ USD lên 5 tỷ USD trong năm 2018 và cơ cấu tiêu dùng có sự gia tăng về phía phân khúc cao cấp. Bất chấp thuế tiêu thụ đặc biệt đã tăng từ 60% lên 65%, TNA dự kiến vẫn nhập khẩu 100% và tin rằng ngay năm đầu kinh doanh là có lãi.
Đứng đầu Đông Nam Á, xếp thứ 3 châu Á – là xếp hạng của Việt nam về sản lượng tiêu thụ bia, qua đó cho thấy sức hấp dẫn của thị trường bia Việt Nam trên bản đồ thế giới. Với áp lực cạnh tranh từ các đối thủ ngoại, các doanh nghiệp bia nội sẽ đối mặt với rất nhiều thách thức để bứt tốc trên trường đua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo