Tìm kiếm: ngành-Công-Thương
Trong năm đầu tiên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, doanh nghiệp đã tận dụng cơ hội để thâm nhập những thị trường mới, song tăng trưởng xuất khẩu chưa đạt như kỳ vọng.
"Công tác kiểm tra giám sát chống gian lận xuất xứ đã được tăng cường để ngăn chặn khả năng hàng hóa của chúng ta bị "đánh lây" các biện pháp phòng vệ thương mại ở các thị trường lớn".
Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 đã cận kề, thời điểm này không khí mua sắm hàng Tết tại Hà Nội, TP HCM đang rất nhộn nhịp.
DNVN - Đây là ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia Trương Hòa Bình tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm 2020 do Tổng cục QLTT tổ chức chiều 13/01 tại Hà Nội.
Quyết tâm tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu gạo, kể từ khi Nghị định số 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo có hiệu lực, thay thế Nghị định 109/2010/NĐ-CP trước đó, đã có 182 thương nhân được Bộ Công Thương cấp chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.
Bộ Công thương vừa công bố 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành.
Nhìn lại năm 2019, thị trường bán lẻ Việt Nam được nhìn nhận có mức tăng trưởng mạnh, niềm tin tiêu dùng đạt đỉnh, chất lượng sản phẩm dần được chú trọng. Những nhà bán lẻ hàng đầu tiếp tục chiến lược “cô đặc thị trường phân mảnh”.
DNVN - Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng xuất nhập khẩu ở mức cao, theo đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD. Đây là 1 trong 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành Công Thương.
Với sự hỗ trợ của ngành Công Thương Bình Dương, trong 11 tháng năm 2019, kinh tế Bình Dương tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, đặc biệt có nhiều mặt hàng chủ lực của Bình Dương có giá trị xuất khẩu tăng cao như: gỗ, giày dép, dệt may, linh kiện điện tử, gốm sứ….
Cơ quan chức năng sẽ xử lý nghiêm các hoạt động đầu cơ, ép giá, tung tin thất thiệt... gây mất ổn định thị trường mặt hàng thịt lợn.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 11 ước tính đạt hơn 425 nghìn tỷ đồng. Đây là tháng 11 có mức tăng cao nhất trong 6 năm qua.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT ) dự báo thịt lợn những tháng cuối năm thiếu hụt khoảng 200.000 tấn, giá vẫn tăng cao. Để đảm bảo cung-cầu dịp Tết, Việt Nam có thể nhập khẩu thịt lợn từ 24 quốc qua có thương mại hai chiều, nhưng trừ Thái Lan và Campuchia.
DNVN – Trả lời câu hỏi của phóng viên tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2019, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, nếu không cẩn trọng, tới dịp Tết và cả sau Tết, giá thịt lợn vẫn là vấn đề rất lớn, không chỉ ảnh hưởng tới đời sống của người dân mà còn đến cả CPI, sự ổn định của nền kinh tế.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đưa ra 6 giải pháp nhằm bình ổn thị trường thịt lợn thời điểm cuối năm 2019.
DNVN - Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Việt cũng như phát triển hệ thống phân phối tại các vùng miền, DNNVV cần chủ động đầu tư, thay đổi công nghệ tiên tiến, áp dụng khoa học quản lý, tăng năng suất lao động, hạ giá thành nhưng bảo đảm chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã sản phẩm để người tiêu dùng biết và hiểu về sản phẩm của doanh nghiệp...
End of content
Không có tin nào tiếp theo