Tìm kiếm: ngành-công-nghiệp-chế-biến
Trong 8 tháng qua, Trung Quốc là nhà đầu tư lớn nhất với 1.876,2 triệu USD, tiếp đến là Hàn Quốc, Nhật Bản.
Cách đây hơn 1 năm, ngày 8/8/2018, Thủ tướng lần đầu tiên chủ trì hội nghị (HN) “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu”. Hiện nay đã có nhiều thay đổi trong bức tranh chung của ngành chế biến gỗ.
Quy mô nền kinh tế Việt Nam không lớn; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế;... là những yếu tố khiến cho năng suất lao động của Việt Nam còn có khoảng cách so với các nước trong khu vực ASEAN.
Trong 7 tháng năm 2019, Trung Quốc là nhà đầu tư FDI lớn nhất tại Việt Nam, với 1.785,6 triệu USD, chiếm 21,6% tổng vốn đăng ký cấp mới.
Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Doãn Mậu Diệp khẳng định như vậy tại buổi công bố Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý 1/2019, ngày 10/7.
Cao su là một trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực hiếm hoi của Việt Nam thời bao cấp. Thời hội nhập, cao su vẫn là con bài chủ lực của xuất khẩu nước ta.
DNVN - Xuất khẩu của khối doanh nghiệp trong nước trong 6 tháng đầu năm 2019 ghi nhận sự vươn lên mạnh mẽ và tiếp tục có tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng chung. Khác với các năm trước đây, động lực tăng trưởng của khối trong nước không đến từ nhóm nông sản, thủy sản mà đến từ các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp.
Trong 6 tháng đầu năm 2019, cả nước có gần 67.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới. Đây là số lượng doanh nghiệp đăng ký cao nhất trong 5 năm qua.
Dòng vốn FDI từ Trung Quốc có thể khiến Việt Nam trở thành “cứ điểm” hàng hóa để DN Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam, sau đó xuất khẩu sang Mỹ và EU.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), giá trị xuất khẩu lâm sản tăng đều liên tiếp trong 6 tháng qua. Ước giá trị xuất khẩu lâm sản 6 tháng năm 2019 đạt gần 5,3 tỷ USD, tăng gần 20% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 50% kế hoạch năm.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, trong nửa đầu năm 2019, cả nước có gần 67.000 doanh nghiệp (DN) đăng ký thành lập mới. Trong khi đó, số DN tạm ngừng kinh doanh có thời hạn là 21.100 DN; DN ngừng hoạt động chờ giải thể là 21.800 DN...
Việt Nam đang là thị trường đứng đầu Đông Nam Á của ngành công nghiệp gỗ cứng xuất sang Mỹ, với tỷ trọng xuất khẩu chiếm tới 77% toàn khu vực.
Lợi ích thu được trong ngắn hạn của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ không lớn và sẽ không tạo ra những thay đổi lớn trong xuất khẩu và nhập khẩu. Tuy nhiên, lợi ích chính đối với Việt Nam nằm ở những tác động dài hạn.
Lĩnh vực xuất khẩu nổi bật nhất từ đầu năm đến nay cũng như trong tháng 4 vẫn là lâm sản và đồ gỗ. Tuy nhiên, ngành hàng này cũng đang đứng trước nguy cơ bị Mỹ kiểm soát chặt nếu để Trung Quốc "đội lốt".
DNVN - Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị khuyến khích sự tham gia của khu vực kinh tế tư nhân để đầu tư, xây dựng các dự án quan trọng quốc gia. Đồng bộ hóa các giải pháp thúc đẩy hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp, tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển...
End of content
Không có tin nào tiếp theo