Tìm kiếm: ngành-công-nghiệp-quốc-phòng
Đại dịch Covid-19 đang tạo ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến chương trình chế tạo máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 F-35 của Mỹ. Lầu Năm góc đang đứng trước nguy cơ phải thay đổi phương hướng chế tạo dòng máy bay "đình đám" này.
Để hoàn thiện khả năng chiến đấu cho những cỗ tăng hạng nhẹ Kaplan, nhiều khả năng Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đưa vũ khí này đến chiến trường Syria.
DNVN - Bộ Quốc phòng Serbia đã bán 282 xe tăng T-55 lỗi thời cho Quân đội Pakistan, nhật báo Blic đưa tin.
Là quốc gia đầu tàu của Liên minh châu Âu (EU) và cũng là nước thành viên có vai trò quan trọng trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Pháp đang có mặt trong danh sách bộ ba nhà xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới.
DNVN - Bộ trưởng Quốc phòng Iran - Thiếu tướng Amir Hatami cho biết, Tehran đang lên kế hoạch gia tăng sức mạnh của đầu đạn tên lửa và nâng cao tốc độ của chúng.
Bất chấp những nỗ lực từ phía Israel, Lục quân Mỹ gần đây đã đưa ra quyết định hủy bỏ hợp đồng mua sắm hệ thống Vòm sắt của Tel Aviv với giá 1 tỉ USD.
Thổ Nhĩ Kỳ đã thu được nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng máy bay không người lái (UAV) khi tấn công các mục tiêu ở Idlib (Syria), trên cơ sở kinh nghiệm này, dường như Thổ Nhĩ Kỳ đang phát triển một học thuyết quân sự mới với nòng cốt là UAV.
Moscow đã bán vũ khí của mình cho 166 trong số 190 quốc gia thành viên Liên hợp quốc (LHQ)- Rosoboronexport, nhà xuất khẩu vũ khí được ủy quyền duy nhất của Nga cho biết trong một thông cáo và khẳng định rằng nhiều đồng minh của Mỹ đang chuyển hướng sang mua vũ khí từ Nga.
Lãnh đạo Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật và Quân sự Liên bang Nga Dmitry Shugayev cho biết, Ấn Độ vừa quyết định mua thêm 400 chiếc tăng T-90S của Nga.
Thời gian gần đây giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ xuất hiện nhiều mâu thuẫn, thậm chí nguy cơ xung đột nhưng hợp tác quân sự vẫn tiếp diễn.
Những tổ hợp phòng không Pantsir-S1 và tên lửa S-400, cũng như các hệ thống tên lửa tấn công chiến thuật Scud (R-17) "giả" đã được Trung Quốc sản xuất ồ ạt.
Mặc dù giới chức quân sự Nga từng khẳng định rằng dây chuyền sản xuất hàng loạt tiêm kích tàng hình thế hệ 5 Su-57 vẫn sẽ được tiếp tục hoạt động, nhưng thực tế cho thấy điều này chưa diễn ra.
Tên lửa diệt hạm của tổ hợp K-300P có tầm tác chiến xa, tốc độ bay nhanh, uy lực mạnh có thể đánh phá hủy tàu chiến 10.000 tấn chỉ với một phát bắn. Đây là một trong các vũ khí quan trọng được Nga triển khai tại Bắc Cực.
Trang Air Force Technology cho biết, Tunisia đã đạt được thỏa thuận với Tập đoàn Công nghiệp Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ (TAI) về thương vụ UAV Anka-S.
Mặc dù chưa hoàn thiện phiên bản phóng từ tàu mặt nước, nhưng hải quân Nga vẫn có tham vọng chế tạo thêm biến thể trang bị cho tàu ngầm của tên lửa diệt hạm siêu thanh 3M22 Zircon.
End of content
Không có tin nào tiếp theo