Tìm kiếm: ngành-chế-biến-chế-tạo
Phần lớn doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có quy mô nhỏ, trong khi chưa được hỗ trợ nhiều về nguồn lực sẽ khiến họ mất đi cơ hội "thay da đổi thịt" khi "sóng" FDI vào Việt Nam.
DNVN - Sản xuất công nghiệp trong tháng 5 đã bắt đầu khôi phục trở lại, tăng cao so với tháng 4, đặc biệt sản xuất của nhóm công nghiệp chế biến, chế tạo và sản xuất điện tăng trên hai con số (tương ứng tăng 12,8% và 13,7%) đã đưa chỉ số toàn ngành công nghiệp tăng 11,2%.
Việc giải bài toán cho doanh nghiệp nội địa phục hồi sản xuất công nghiệp hậu Covid-19 cũng cần xem lại những nguyên nhân cốt lõi từ phía doanh nghiệp để từ đó có những giải pháp tương thích, cũng như cơ hội tái cấu trúc toàn chuỗi sản xuất.
5 tháng qua, chỉ số sản xuất công nghiệp ước tính tăng 1% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng thấp nhất trong nhiều năm qua.
DNVN - Thuyết minh về Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) trước Quốc hội sáng 20/5, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, Chính phủ đã chỉ đạo tuyên truyền, hướng dẫn để hỗ trợ các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, tận dụng tối đa cơ hội cũng như giảm thiểu thách thức gặp phải trong quá trình thực thi EVFTA.
DNVN - Hiện Việt Nam đang thúc đẩy rất mạnh mẽ việc thông qua Hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EVFTA). Tuy nhiên, điều quan trọng không chỉ dừng lại ở câu chuyện phê chuẩn kịp thời mà phải triển khai có hiệu quả bằng những bước đi cụ thể ngay khi hiệp định có hiệu lực.
Việt Nam đang đứng trước những "cơ hội ngàn năm có một" để có thể thu hút đầu tư, tăng cường nội lực, nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua tầm nhìn chiến lược dài hạn đối với chính sách thu hút FDI và chính sách phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo... để có thể tham gia nhóm các nền kinh tế công nghiệp mới nổi trong vòng 5 năm tới.
Theo Bộ Công Thương, bước sang tháng 4, toàn bộ nền kinh tế nói chung đều chịu tác động bởi đại dịch Covid-19 cả từ hai phía cung và cầu, trong đó hoạt động sản xuất công nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề.
DNVN - Sản xuất công nghiệp trong tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2020 chịu ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19, kéo theo một số sản phẩm công nghiệp chủ lực giảm sâu và tăng thấp so với cùng kỳ năm ngoái.
Khi “cơn bão” Covid-19 quét qua, cả nền kinh tế đều chịu ảnh hưởng nặng nề, nhưng mỗi ngành, mỗi lĩnh vực lại có mức độ ảnh hưởng khác nhau. Vì vậy, việc phục hồi nhanh hay chậm sau khi dịch kết thúc còn phụ thuộc vào chính sách và "sức đề kháng" của doanh nghiệp.
DNVN - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), ông Nguyễn Bích Lâm cho biết, tổng sản phẩm trong nước quý I/2020 đạt mức tăng trưởng 3,82%, đánh dấu mức tăng trưởng thấp nhất trong 10 năm (giai đoạn 2011-2020).
Dịch Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc, Hàn Quốc... đã tác động trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam. Một lần nữa, vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ cần được đặt ra.
Hiện một số doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng điện tử lớn đang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bởi “các biện pháp kiểm soát biên giới để phòng ngừa dịch bệnh sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn sản phẩm đầu vào phục vụ sản xuất cũng như thị trường tiêu thụ cho ngành điện tử”.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 07/CT-TTg về giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động quốc gia.
Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng là quan điểm xuyên suốt, nhất quán trong điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo