Tìm kiếm: ngành-gỗ
Các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tại Việt Nam phải nhập khối lượng lớn ván nguyên liệu từ Trung Quốc. Dịch Covid-19 đã làm cho nguồn cung này đang bị dừng lại, trong khi lượng hàng đã nhập trước đó chỉ đủ cho sản xuất trong khoảng 2 tháng nữa.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mở ra cơ hội lớn cho ngành chế biến gỗ. Ước tính ngay sau khi có hiệu lực, EVFTA giúp kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào EU có thể đạt 1 tỷ USD trong năm đầu tiên.
Bộ NN&PTNT đề ra mục tiêu đến năm 2030 đưa công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản Việt Nam “đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới”, là trung tâm chế biến sâu và logistics nông sản toàn cầu và có đủ năng lực chế biến, đáp ứng yêu cầu của sản xuất nông nghiệp.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong tháng 1/2020 đạt 1 tỷ USD, giảm 10,3% tháng 12/2019. Kỳ nghỉ lễ Tết Nguyên đán vào tuần cuối tháng 1/2020 là nguyên nhân chính dẫn tới trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tháng 1/2020 giảm mạnh so với tháng 12/2019.
Ngành chế biến gỗ và nội thất đã được Chính phủ xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam với mục tiêu xuất khẩu 20 tỉ USD vào năm 2025.
Trong năm vừa qua ngành nông nghiệp đã chịu tổn thất rất lớn từ thiên tai và dịch bệnh. Tuy nhiên, lĩnh vực lâm nghiệp lại nổi lên như một điểm sáng khi xuất khẩu cán đích 11,3 tỷ USD, tăng trưởng 5% trong khi toàn ngành nông nghiệp chỉ tăng trưởng hơn 2%.
Theo dự báo của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, năm 2019, xuất khẩu (XK) gỗ đạt 11,3 - 11,5 tỷ USD, vượt kế hoạch đề ra (10,5 tỷ USD). Dự kiến, năm 2020, xuất khẩu gỗ tăng trưởng 18% - 20%.
Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam trong năm 2020 được kỳ vọng có sự đột phá trên các thị trường trọng điểm nhiều tiềm năng tăng trưởng để đạt mục tiêu đề ra là trên 42 tỷ USD.
Trong năm 2019 xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng mạnh nhờ tận dụng tốt cơ hội từ các thị trường xuất khẩu chính. Đây là nền tảng thúc đẩy ngành gỗ của Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu trong năm 2020 đạt 12 tỷ USD.
Cơ hội từ Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) rất lớn với những ưu đãi thuế quan, giúp doanh nghiệp (DN) mở rộng cơ hội xuất khẩu sang nhiều thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này, còn phụ thuộc rất nhiều vào sự thích nghi, chủ động của từng DN.
DNVN - Ngành chế biến gỗ đạt mức tăng trưởng hàng năm tới 18%, vị thế xuất khẩu chế biến gỗ Việt Nam hiện đứng số 1 Đông Nam Á, số 2 châu Á và thứ 5 thế giới. Tương lai ngành chế biến gỗ có thể tự tin ở ngôi vị số 2 thế giới trong vòng 5 năm tới. Song ngành này đang đứng trước khó khăn thiếu nguồn nguyên liệu và nhân lực tốt.
Với sự hỗ trợ của ngành Công Thương Bình Dương, trong 11 tháng năm 2019, kinh tế Bình Dương tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, đặc biệt có nhiều mặt hàng chủ lực của Bình Dương có giá trị xuất khẩu tăng cao như: gỗ, giày dép, dệt may, linh kiện điện tử, gốm sứ….
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
Có bà ngồi trong tiệm mà bô bô kể chuyện ngoại tình như chiến tích, trong khi chồng đang ngồi quán café chờ bà làm đẹp, nghe mà thấy hốt hoảng….
Việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tác động đa chiều đến nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ….
End of content
Không có tin nào tiếp theo